Một chiếc máy bay do thám quân sự Mỹ đã gặp tai nạn ở Philippines khiến 4 người tử vong.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, cuộc phản công diễn ra gần 2 ngôi làng Ulanok và Cherkasskaya Konopelka, nhưng đã bị đẩy lùi và các khu định cư này vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của Nga.
Một quan chức cấp cao của Nhật Bản trước đó đề nghị xử lý chất phóng xạ trên quần đảo Kuril/lãnh thổ phương Bắc, khiến dư luận phản đối kịch liệt.
Cựu Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã bác bỏ lời kêu gọi của Washington về việc tổ chức bầu cử trong thời chiến tại Ukraine, cho rằng việc này chỉ có lợi cho Liên bang Nga.
Chính quyền mới của Syria đã cấm tất cả hàng hóa của Nga, Iran và Israel vào nước này theo một sắc lệnh mới do Bộ trưởng Tài chính nước này ban hành.
Thủ tướng Ulf Kristersson ngày 12/1 tuyên bố, Thụy Điển không trong tình trạng chiến tranh, nhưng cũng không thể coi là đang sống trong thời bình, đồng thời nhấn mạnh về các cuộc tấn công kiểu 'chiến tranh hỗn hợp', những hành vi phá hoại ở biển Baltic và cuộc chiến ủy nhiệm đang diễn ra trên lãnh thổ nước này.
Trong năm 2024, Bán đảo Triều Tiên tiếp tục là một điểm nóng thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế. Tình hình khu vực trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết, với các động thái quân sự leo thang từ cả Triều Tiên và Hàn Quốc.
Sau hơn 1.000 ngày nỗ lực trong xung đột với Nga, mới đây, Tổng thống Zelensky lần đầu thừa nhận khả năng từ bỏ việc tái chiếm các vùng lãnh thổ do Nga kiểm soát để đổi lấy viễn cảnh gia nhập NATO.
Tổng Thư ký NATO Mark Rutte cho rằng các nước NATO phải thay đổi tư duy mua sắm vũ khí và chi tiêu quốc phòng 'nhiều hơn đáng kể so với mức 2%' như hiện nay.
Ngày 10/12, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết, một công dân Hàn Quốc ngoài 80 tuổi, hiện cư trú và mang quốc tịch tại Australia, đã đến Triều Tiên để gặp gỡ hai cháu trai trong cuộc đoàn tụ gia đình ly tán đầu tiên được tổ chức riêng sau 5 năm.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn nhà báo Mỹ Tucker Carlson, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã chính thức lên tiếng về lý do Moscow phóng tên lửa Oreshnik vào thành phố Dnipro của Ukraine.
Phía Nga chính thức lên tiếng về lý do của động thái nã tên lửa Oreshnik sang Ukraine, đề cập Mỹ.
Tên lửa siêu thanh mới của Nga là một thông điệp gửi đến Washington, Bộ trưởng Ngoại giao Sergey Lavrov cho biết.
Nga đã tiến hành một cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái quy mô lớn vào Ukraine sáng ngày 28-11.
Anh nên cảnh giác với những hành vi phá hoại có thể xảy ra, ông Richard Dearlove đưa cảnh báo.
Phó Thư ký báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh ngày 25/11 cho biết, Mỹ không tìm thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy có sự hiện diện của quân đội Triều Tiên tại các mặt trận ở Ukraine.
Cựu Tổng thống, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết, trong tình trạng chiến tranh hỗn hợp với NATO, Nga đã tự sản xuất hầu hết vũ khí của nước này dù vẫn duy trì hợp tác với một số quốc gia.
Năm 2024 sắp khép lại, được xem là một năm đầy khó khăn, biến động của ngành hàng xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, toàn ngành nỗ lực đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam ước đạt 2 tỷ USD.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cảnh báo căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đang ngày một nghiêm trọng hơn và có nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân.
Điện Kremlin và Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo phản ứng 'tương xứng và rõ ràng' nếu Ukraine dùng vũ khí tầm xa của Mỹ đánh sang Nga.
Theo Điện Kremlin, xung đột ở Ukraine có nguy cơ leo thang sau khi Mỹ và một số đồng minh cho phép Kiev sử dụng tên lửa tấn công vào lãnh thổ Nga.
Lâu nay, hoạt động tuyên truyền của Hàn Quốc và thả rác thải của Triều Tiên gây nên mâu thuẫn và căng thẳng giữa 2 nước. Tuy nhiên mới đây, đến lượt Triều Tiên tố Hàn Quốc sử dụng truyền đơn và đồ dùng mà Bình Nhưỡng gọi là rác rưởi sang lãnh thổ của mình với mục đích chống phá.
Ngày 12/11, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ký sắc lệnh phê chuẩn Hiệp ước phòng thủ chung với Nga, quy định mỗi bên sẽ hỗ trợ bên kia nếu xảy ra tấn công vũ trang.
Truyền thông Triều Tiên ngày 12/11 cho biết, nước này đã phê chuẩn hiệp ước phòng thủ chung với Nga, được lãnh đạo hai nước ký vào tháng 6 vừa qua.
Theo tài liệu được công bố trên website chính phủ Nga hôm 9/11, Tổng thống Vladimir Putin đã ký phê chuẩn Hiệp ước Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Liên bang Nga và Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Triều Tiên. Đây là bước cuối cùng trong quy trình phê chuẩn văn kiện này tại Nga, sau khi Hạ viện và Thượng viên bỏ phiếu thông qua hiệp ước lần lượt hôm 24/10 và 6/11.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã hoàn tất việc phê chuẩn hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Triều Tiên mà ông và nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã ký hồi tháng 6.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 9/11 đã ký thành luật hiệp ước đối tác chiến lược Nga-Triều Tiên mà ông và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã ký trong chuyến công du Bình Nhưỡng hồi tháng 6.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thành luật hiệp ước đối tác chiến lược Nga-Triều Tiên trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng nồng ấm.
Phóng viên TTXVN tại Moskva đưa tin, ngày 6/11, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã thông qua luật phê chuẩn Hiệp ước về quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Triều Tiên. Hiệp ước đã được ký tại Bình Nhưỡng hôm 19/6/2024 nhằm làm sâu sắc quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược giữa hai nước.
Theo Luật Nghĩa vụ quân sự, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng. Tuy nhiên, có được xuất ngũ sớm trước thời hạn?
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang sắp bước vào mùa đông thứ 3 liên tiếp, có nghĩa là cuộc giao tranh đã kéo dài gần 3 mùa xuân. Gần 3 năm trôi qua nhưng Moscow vẫn chưa tuyên bố đạt được mục tiêu ban đầu đề ra, còn phía Kiev cũng chưa cho thấy dấu hiệu của sự phòng thủ thành công, bất chấp một vài 'thành tích' nhỏ gần đây...
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 3/11 đã công bố sách trắng cáo buộc Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol khiến đất nước của ông gặp rủi ro chiến tranh hạt nhân thông qua các chính sách đối với Triều Tiên.
Hôm nay (3/11), truyền thông nhà nước Triều Tiên công bố sách trắng trong đó cáo buộc Tổng thống Yoon Suk Yeol thực hiện các chính sách đẩy Hàn Quốc đến bờ vực chiến tranh hạt nhân.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, ông Vassily Nebenzia, đã bác bỏ các cáo buộc của Mỹ và phương Tây về việc Triều Tiên cử quân hỗ trợ Nga trong xung đột tại Ukraine.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 30.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng không nhân dân và thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của dự luật này.
Ngày 29/10, Thư ký báo chí Lầu Năm Góc, Chuẩn tướng Pat Ryder một xác nhận một 'số lượng nhỏ' quân đội Triều Tiên đã có mặt ở khu vực tiền tuyến Kursk phía Tây nước Nga.
Cộng đồng quốc tế vừa hối thúc tất cả các bên kiềm chế tối đa để ngăn chặn nguy cơ xung đột lan rộng tại Trung Đông. Lời kêu gọi khẩn cấp được đưa sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích nhằm vào Iran. Hiện dấy lên lo ngại, các cuộc tấn công và trả đũa qua lại giữa hai bên tiếp tục đẩy Trung Đông lún sâu hơn vào 'cơn ác mộng chết chóc'.
Hạ viện Nga đã phê chuẩn hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin ký kết hồi tháng 6.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên cho biết đất nước ông phải tiếp tục củng cố khả năng răn đe chiến lược để chống lại mối đe dọa từ Mỹ.
Ngày 22/10, Iraq tuyên bố đã tiêu diệt thủ lĩnh cao nhất của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại quốc gia này.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 16/10 cho biết khoảng 1,4 triệu thanh niên nước này nộp đơn xin nhập ngũ hoặc tái ngũ.
'Kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa được công bố trước Quốc hội Ukraine, đã nhận được phản ứng từ cả NATO và Nga, với những quan điểm khác nhau về khả năng và hiệu quả trong việc chấm dứt cuộc chiến kéo dài.
Bản Kế hoạch Chiến thắng vừa được ông Zelensky công bố trước Quốc hội, bao gồm 5 điểm công khai và 3 điểm 'bí mật' chỉ được chia sẻ với một số đối tác nhất định.