Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025

Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025 đã làm dấy lên mối quan ngại về tình trạng ấm lên của Trái Đất ngay cả khi hiện tượng thời tiết La Nina đã xuất hiện.

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu: quyết định đầy tranh cãi

Liên Hợp quốc xác nhận Mỹ đã gửi thông báo chính thức về việc rút khỏi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, đánh dấu lần thứ hai Washington từ bỏ cam kết toàn cầu trong nỗ lực chống lại tình trạng nóng lên của Trái Đất.

Khủng hoảng khí hậu và phát triển AI không giới hạn đe dọa sự tồn vong của nhân loại

Ngày 22/1, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres cảnh báo khủng hoảng khí hậu và sự phát triển không giới hạn của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể trở thành mối đe dọa đối với sự tồn vong của nhân loại.

Tổng thư ký LHQ: Biến đổi khí hậu và AI có thể đe dọa sự tồn vong của nhân loại

Ngày 22/1, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres cảnh báo khủng hoảng khí hậu và sự phát triển không giới hạn của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể trở thành mối đe dọa đối với sự tồn vong của nhân loại.

LHQ, Brazil bày tỏ quan ngại khi Mỹ rút khỏi WHO và Hiệp định khí hậu Paris

Ngày 21/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, khiến Liên hợp quốc (LHQ) và nhiều quốc gia, trong đó có Brazil, bày tỏ lo ngại sâu sắc. Các quyết định này được đánh giá sẽ có tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng toàn cầu cũng như nỗ lực kiềm chế tình trạng biến đổi khí hậu.

Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris: Trung Quốc lo ngại, EU muốn thương lượng

Trung Quốc nhấn mạnh không một quốc gia nào có thể tự mình giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, còn Chủ tịch EC tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng thương lượng với Mỹ trong vấn đề này.

Nữ người mẫu nổi tiếng showbiz bị chỉ trích vì sử dụng máy bay riêng giữa thảm họa

Nữ người mẫu đối mặt phản ứng dữ dội khi thực hiện 8 chuyến bay giữa thảm họa cháy rừng.

Nhà đầu tư rút vốn khỏi quỹ năng lượng sạch vì lo ngại bất ổn chính sách

Trong năm 2024, nhà đầu tư đã rút ròng tổng cộng hoảng 29 tỉ đô la Mỹ khỏi các quỹ tương hỗ tập trung vào năng lượng sạch. Nhiều chuyên gia cho rằng, điều kiện kinh doanh khó khăn và triển vọng u ám đối với chiến lược đầu tư có trách nhiệm xã hội sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ có thể là lý do dẫn đến tình trạng này.

Chuyển đổi năng lượng chậm trễ có thể đẩy giá dầu vượt mốc 100 USD

Chuyển đổi năng lượng chậm trễ có thể dẫn đến nhu cầu dầu khí tăng mạnh, đòi hỏi mức đầu tư vốn thượng nguồn cao hơn 30% và đẩy giá dầu Brent vượt mức 100 USD/thùng trong thập kỷ 2030, theo báo cáo mới nhất của Wood Mackenzie.

Biến năng lượng gió thành giải pháp thu giữ carbon hiệu quả

Việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được coi là 'chìa khóa' để giảm phát thải khí nhà kính, giải quyết tình trạng ấm lên toàn cầu. Trong đó, dự án hút CO2 bằng năng lượng gió đang hứa hẹn trở thành giải pháp tiên phong đối phó với biến đổi khí hậu.

NASA xác nhận năm 2024 là năm nóng nhất trong lịch sử

Theo một phân tích do các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dẫn đầu, nhiệt độ bề mặt trung bình của Trái Đất trong năm 2024 ở mức cao nhất trong từ trước đến nay.

Nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân khiến cháy rừng lan rộng ở Los Angeles của Mỹ

Một nghiên cứu mới về biến đổi khí hậu đã làm sáng tỏ nguyên nhân khiến các vụ cháy rừng tàn khốc hoành hành và gây ra thiệt hại nghiêm trọng tại Los Angeles, Mỹ.

Biến đổi khí hậu: Nam bán cầu ít bị ấm lên so với các khu vực khác

Thế giới đã trải qua năm 2024 được xem là nóng nhất kể từ khi có số liệu được ghi chép lại. Tuy nhiên tại Uruguay, quốc gia bé nhỏ nằm giữa Brazil và Argentina ở Nam bán cầu, mùa Đông năm 2024 lạnh gần 2 độ C, thấp hơn nhiệt độ bình thường rất nhiều, và mùa Hè đến muộn.

Dự báo nhân loại sẽ sử dụng tới 8,7 tỷ tấn than đá

Cơ quan Năng lượng quốc tế cho biết, năm 2024 lượng than đá được sử dụng trên thế giới đạt mức cao mới và sẽ cao kỷ lục vào năm 2027.

Bảo vệ rừng để đảm bảo sự bền vững của môi trường

Bảo vệ và phát triển rừng giúp bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái và bảo vệ môi trường sống cho con người.

Quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu Net Zero

Net Zero là một phần quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính do con người gây ra.

Bùng nổ LNG, một 'quả bom' khí hậu khác?

Kể từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu và việc tái định hình các mối giao thương khí đốt trên toàn cầu, sức hút đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) vận chuyển bằng tàu giữa các quốc gia đã gia tăng đáng kể.

Công trình khắc chế 'thủy thần'

Mưa bão ngày càng dữ dội do biến đổi khí hậu buộc nhà chức trách Nhật Bản phải tiến hành mở rộng hệ thống đường hầm dẫn nước lũ bên dưới thành phố Tokyo.

Ông Trump chọn 'ông trùm' dầu mỏ làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ

Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết đã lựa chọn 'ông trùm' dầu khí Chris Wright làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ.

Gian nan bài toán về tài chính khí hậu tại COP29

Mục tiêu đạt được thỏa thuận về tài chính khí hậu tại COP29 vẫn còn nhiều thách thức. Trước thềm tuần họp, có không ít tiếng nói kêu gọi đẩy nhanh các cuộc đàm phán.

Hơn 40% các loài san hô toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng

Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 44% các loài san hô trên toàn cầu đang có nguy cơ tuyệt chủng.

ADB: Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển vào năm 2070

Theo Báo cáo Khí hậu châu Á - Thái Bình Dương mới phát hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070, theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao và sẽ tăng lên 41% vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm 17%

Ngày 31-10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố báo cáo mới cho thấy, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070.

ADB: Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070

Ngày 30/10, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố nghiên cứu mới nhất cho thấy tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070.

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Cần có hành động khẩn cấp

Nhìn vào nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.

Chủ tịch ADB: Biến đổi khí hậu gây ra những thách thức kinh tế chưa từng có

Ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch ADB cho biết: 'Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng sự tàn phá từ các cơn bão nhiệt đới, nắng nóng và lũ lụt, góp phần gây ra những thách thức kinh tế chưa từng có và gây ra đau khổ cho con người'.

Cần dòng đầu tư tư nhân lớn hơn cho ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu

Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của Châu Á Thái Bình Dương vào năm 2070

Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.

Ý tưởng dùng 5 triệu tấn hạt kim cương làm mát Trái đất

Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Geophysical Research Letters, các nhà khoa học đưa ra ý tưởng bắn 5 triệu hạt aerosol kim cương tí hon vào khí quyển. Qua đó, nhiệt độ toàn cầu có thể giảm 1,6 độ C.