Quân đội Israel sáng 18/6 cho biết lực lượng nước đã tiến hành một đợt không kích quy mô lớn trong đêm, huy động hơn 50 máy bay chiến đấu nhằm vào các cơ sở sản xuất tên lửa và máy ly tâm của Iran.
Iran nói, tên lửa mới của nước này đã 'qua mặt' hệ thống phòng không đa lớp, tấn công thành công một trung tâm an ninh và tình báo Mossad của Israel.
Theo CNN, hồi kết của cuộc xung đột hiện nay giữa Iran và Israel có thể sẽ phụ thuộc vào số lượng một loại vũ khí chiến đấu uy lực mà Tehran đang sở hữu – đó chính là tên lửa đạn đạo với các tầm bắn khác nhau.
Ngày 17-6, quân đội Israel thông báo đã tiến hành 'nhiều cuộc tấn công diện rộng' nhằm vào các mục tiêu quân sự ở phía Tây Iran, đánh dấu ngày giao tranh thứ 5 liên tiếp giữa hai quốc gia này. Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy hai bên sẽ nhanh chóng kết thúc xung đột, khi các mục tiêu được tuyên bố dường như vẫn chưa đạt được.
Nếu Iran chặn eo Hormuz, nguồn dầu và khí đốt cho châu Âu sẽ bị bóp nghẹt, đẩy giá năng lượng tăng vọt, chuỗi cung ứng toàn cầu tê liệt và nguy cơ xung đột quân sự bùng nổ.
Ngày 17/6, quân đội Israel thông báo đã tiến hành 'nhiều cuộc tấn công diện rộng' nhằm vào các mục tiêu quân sự ở phía Tây Iran, đánh dấu ngày giao tranh thứ 5 liên tiếp giữa hai quốc gia này.
Không quân Israel đánh trúng mục tiêu ở sân bay Mashhad, cách nước này 2.300 km, đánh dấu cuộc không kích xa nhất nhằm vào Iran từ đầu xung đột.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF)tuyên bố đã giành được ưu thế hoàn toàn trên không đối với Tehran và có thể bay qua thủ đô Iran mà không gặp phải mối đe dọa đáng kể nào.
Hôm 16/6, ngày thứ 4 liên tiếp, Israel và Iran tiếp tục phát động các cuộc tấn công dữ dội nhằm vào nhau. Trong đó, Iran tuyên bố tiến hành ít nhất 2 cuộc tập kích với hàng chục quả tên lửa đạn đạo vào các thành phố của Israel. Ở chiều ngược lại, không quân Israel thông báo đã đánh phá nhiều mục tiêu nằm sâu bên trong lãnh thổ Iran.
Giữa bối cảnh cường độ không kích leo thang từng giờ, việc tìm lối ra cho xung đột Israel-Iran ngày càng cấp thiết.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 16/6 tuyên bố đã phá hủy hơn 120 bệ phóng tên lửa của Iran, chiếm 1/3 tổng số bệ phóng của nước này.
Ngày 16/6, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) công bố số liệu thống kê đầu tiên về hiệu quả đánh chặn tên lửa đạn đạo của Iran, với tỷ lệ thành công đạt từ 80-90%, chỉ có khoảng 5-10% tên lửa đạn đạo rơi trúng khu vực dân cư.
Tên lửa Iran tấn công Tel Aviv và Haifa khiến 24 dân thường thiệt mạng. Israel tuyên bố sẽ trả đũa mạnh mẽ, cảnh báo 'người dân Tehran sẽ phải trả giá'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan lên án 'hành động vũ lực' của Israel đối với Iran và kêu gọi chấm dứt ngay lập tức các hành động thù địch, Điện Kremlin cho biết.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 16-6 tuyên bố đã phá hủy hơn 120 chiếc, chiếm 1/3 tổng số bệ phóng tên lửa của Iran.
Giới chức Iran thông báo bắt giữ 4 người nghi là điệp viên Mossad của Israel gần Tehran, thu giữ lượng lớn thuốc nổ và thiết bị chế tạo UAV.
Israel đã phá hủy khoảng 40 hệ thống phòng không của Iran, bao gồm các hệ thống Khordad-15 và S-300 trong Chiến dịch Rising Lion, theo Araz News.
Các cơ quan an ninh Iran gần đây đã phát hiện và đột kích vào một xưởng chế tạo máy bay không người lái (UAV) tình nghi của Israel ở khu vực phía nam thủ đô Tehran.
Israel tuyên bố đã giành được quyền kiểm soát không phận của thủ đô Iran và cảnh báo Tehran sẽ bị thiệu rụi nếu tiếp tục phóng tên lửa vào lãnh thổ Israel.
Cuộc xung đột giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang với các đòn tập kích mở rộng từ cả hai phía, trong đó Iran hứng chịu tổn thất lớn.
Iran tuyên bố không sẵn sàng đàm phán ngừng bắn trong khi đang bị Israel tấn công.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu xác nhận Israel đã tiêu diệt lãnh đạo tình báo Iran, đồng thời đã phá hủy cơ sở làm giàu urani chính tại địa điểm hạt nhân Natanz của Tehran.
Giới chức Iran bày tỏ không muốn đàm phán ngừng bắn với Israel, trong bối cảnh cả hai nước đang liên tục tiến hành các cuộc tấn công mới và làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xung đột lan rộng.
Trong khi Iran và Israel tiếp tục không kích lẫn nhau, Tổng thống Donald Trump tuyên bố khả năng Mỹ can thiệp là 'có thể xảy ra'.
Theo nguồn tin tiết lộ với báo Wall Street Journal, các lô hàng thiết bị bay không người lái (UAV) được vận chuyển qua các giao dịch thương mại với các đối tác và họ hoàn toàn không biết rằng mình đang vận chuyển vũ khí cho Israel.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) vừa đăng tải đoạn video quay cảnh không quân nước này thực hiện chiến dịch không kích các kho ngầm chứa tên lửa ở miền tây Iran.
Israel cho biết họ đang tấn công nhiều mục tiêu hơn ở Tehran và nỗ lực đánh chặn tên lửa phóng từ Iran khi cuộc xung đột kéo dài sang đêm thứ ba. Mỹ đã vào cuộc giúp đánh chặn tên lửa từ Iran.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Israel tuyên bố rằng phản ứng của Tehran đã 'vượt ranh giới đỏ' và thề sẽ khiến nước này 'trả giá rất đắt'.
Một quan chức cấp cao Iran cho biết, Iran sẽ tăng cường tấn công Israel và nhắm vào căn cứ khu vực của bất kỳ quốc gia nào cố gắng bảo vệ Israel.
Nội các Iran tuyên bố tất cả các cơ quan hành pháp sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho người dân, trong đó có nhiên liệu, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác.
Các cơ sở hạt nhân, hệ thống phòng thủ, tên lửa đất đối đất, cũng như các quan chức quân sự cấp cao và các nhà khoa học hạt nhân hàng đầu Iran,.. đã trở thành mục tiêu trong cuộc tấn công mới nhất của Israel chống lại Tehran.
Israel tiết lộ đã dành nhiều năm xây dựng một căn cứ thiết bị bay không người lái (UAV) bên trong Iran và đưa hệ thống vũ khí chính xác, biệt kích vào nước này.
Quan chức Israel cho biết cơ quan tình báo Mossad của nước này đã lập các căn cứ UAV mật và tuồn vũ khí vào bên trong Iran từ trước.
Israel đã dành nhiều năm chuẩn bị cho chiến dịch nhằm vào các chương trình hạt nhân và tên lửa của Iran.
Một quan chức quân sự Israel nói với tờ The Times of Israel rằng quân đội Israel đã thực hiện 5 đợt không kích vào các mục tiêu trên khắp Iran.
Sáng 10/6, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố, các tàu mang tên lửa của Hải quân nước này đã tiến hành cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu của lực lượng Houthi tại cảng Hodeidah, Yemen.
Ngay từ khi giành độc lập khỏi thực dân Anh vào năm 1947, Ấn Độ và Pakistan đã có ba lần đối đầu vì tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tại khu vực Kashmir – một vùng núi chiến lược mà cả hai đều tuyên bố chủ quyền. Tuy nhiên, cuộc xung đột lần này có điểm khác, chủ yếu diễn ra dưới hình thức đụng độ quy mô nhỏ, chiến tranh thông tin, hoặc các hoạt động bán quân sự ở biên giới.
Chỉ trong 25 phút, Ấn Độ phóng 24 tên lửa tấn công 9 địa điểm, tiêu diệt hơn 70 tay súng ở Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát.
Lo ngại căng thẳng giữa 2 nước láng giềng Nam Á tiếp tục leo thang nghiêm trọng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi Ấn Độ và Pakistan kiềm chế tối đa và tránh đẩy tình hình đến bờ vực chiến tranh.
Sau loạt vụ thử tên lửa và cáo buộc khủng bố, căng thẳng Nam Á chạm ngưỡng nguy hiểm. Nga được chú ý với vai trò trung gian tiềm năng, liệu có giúp tránh một cuộc chiến thảm khốc?
Nhiều hãng hàng không lớn đang tránh bay qua không phận Pakistan trong bối cảnh quan hệ Pakistan - Ấn Độ có dấu hiệu leo thang căng thẳng.
Hôm 6/5, Reuters đưa tin Pakistan đã tiến hành vụ thử tên lửa thứ hai chỉ trong ba ngày kể từ ngày 5/5; trong khi Ấn Độ cho biết họ đã ra lệnh cho một số tiểu bang tiến hành các cuộc tập trận vì lo ngại sẽ xảy ra xung đột quân sự với Pakistan.