Công an thành phố Phủ Lý (Hà Nam) đã giải cứu 11 cá thể Java trong một vụ vận chuyển trái phép. Loài tê tê này thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
Lực lượng chức năng Phủ Lý kịp thời phát hiện và giải cứu 11 cá thể tê tê cực hiếm trong vụ vận chuyển trái phép, đưa về bảo tồn tại Vườn quốc gia Cúc Phương.
Việc phát hiện và giải cứu này là một nỗ lực quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài động vật nguy cấp.
11 cá thể Java cực kỳ quý hiếm đã được Công an thành phố Phủ Lý giải cứu từ một ô tô tải trong một vụ vận chuyển trái phép. Các cá thể này sau đó được các chuyên gia của Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam và Vườn quốc gia Cúc Phương chăm sóc, đưa về nơi bảo tồn.
Ngày 18/11, Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife - SVW) cho biết, cơ quan này vừa phối hợp Vườn quốc gia Cúc Phương và lực lượng chức năng cứu hộ thành công 11 cá thể tê tê. Tất cả cá thể này đều được tịch thu từ vụ vận chuyển trái phép động vật hoang dã. Vụ việc đang được công an thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam lập biên bản và tiến hành điều tra làm rõ.
Lực lượng chức năng đã phát hiện 13 cá thể tê tê trong các hộp, mỗi cá thể được buộc chặt trong một túi lưới. Đặc biệt, trong số đó có 1 cá thể là tê tê vàng – loài tê tê cực kỳ nguy cấp và quý hiếm.
Tại Việt Nam, công tác bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm nói chung và bảo tồn tê tê nói riêng đã và đang được chú trọng hơn trước đây, đạt được nhiều kết quả khích lệ. Trong đó có cả những nỗ lực trong việc tăng cường thể chế, chính sách pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và khắc phục những 'lỗ hổng' pháp lý, nâng cao khung hình phạt.
Công an xã Đăk Ơ đã bàn giao một cá thể tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập, Phước Long, Bình Phước. Đây là loài tê tê Java thuộc nhóm IB thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Vòng chung kết Cuộc thi Sáng tạo Nghệ thuật bằng tái chế vật liệu 'Trash to Treasure Việt Nam 2024' - do nền tảng hợp tác kết nối kinh doanh, nghệ thuật và văn hóa Đông Nam Á C asean Vietnam tổ chức, vừa cán đích với màn tranh tài của 5 sinh viên xuất sắc nhất đến từ các trường đại học tại Việt Nam.
Người dân tại Thừa Thiên-Huế vừa tự nguyện giao nộp một cá thể tê tê thuộc loài động vật hoang dã quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 30/7/2024, Công an huyện Bến Cầu, Tây Ninh cho biết, đang tạm giữ hình sự Lê Công Hậu (SN 2005, ngụ ấp Bến Mương, xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu) và Nguyễn Thanh Lâm (SN 1997, ngụ ấp Cây Da, xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu, Tây Ninh) để điều tra vụ vận chuyển trái phép 2 cá thể tê tê.
Tê tê Java là động vật rừng quý hiếm thuộc nhóm IB. Loài này được ưu tiên bảo vệ và nghiêm cấm khai thác, sử dụng, mua bán, tiêu thụ dưới mọi hình thức.
Ngày 18/5, Công an thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) cho biết, vừa phát hiện 26 cá thể trong danh mục động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm trên xe chở khách.
Công an thị xã Nghi Sơn đã bắt tạm giam 2 đối tượng Tống Thị Lành và Phan Quốc Vương về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Ngày 15/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Công an thị xã Nghi Sơn vừa bàn giao 17 cá thể động vật loài rùa còn sống cho Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia Cúc Phương chăm sóc, nuôi dưỡng.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa triệt xóa đường dây buôn bán trái phép động vật hoang dã, giải cứu 17 cá thể rùa đầu to và rùa hộp trán vàng, bắt giữ 2 đối tượng. Đây là những loài động vật có tên trong danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
Ngày 15/5, tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Công an thị xã Nghi Sơn vừa triệt phá đường dây vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã, bắt giữ 2 đối tượng để điều tra tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Công an thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã giải cứu 26 cá thể động vật (chủ yếu là loài tê tê Java, tê tê vàng, rùa đầu to và rùa hộp trán vàng miền Trung) đều có tên trong danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm trong đường dây vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã.
Ngày 15/5, thông tin từ Công an Thanh Hóa cho biết, lực lượng chức năng vừa khởi tố 2 đối tượng về hành vi Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Đó là nỗ lực cố gắng của Công an thị xã Nghi Sơn trong việc giải cứu 26 cá thể động vật (chủ yếu là loài tê tê Java, tê tê vàng, rùa đầu to và rùa hộp trán vàng miền Trung) đều có tên trong danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
Chuyên gia cứu hộ tiếp nhận con tê tê java ở Bình Định chuyển về vườn quốc gia Cúc Phương chăm sóc.
Chiều ngày 7/4, Vườn quốc gia Cúc Phương, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình và Công ty Cổ phần Đường đua mới phối hợp tổ chức Lễ bế mạc Giải chạy 'Cúc Phương Jungle Paths 2024 Powered By Menard'.
Trong hai ngày 6 và 7-4, tại Vườn quốc gia Cúc Phương đã diễn ra giải chạy 'Cúc Phương Jungle Paths 2024' với các cự ly từ 10-100km.
Trong 2 ngày 6-7/4, Công ty cổ phần Đường đua mới, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp tổ chức Giải chạy 'Cúc Phương Jungle Paths năm 2024' với chủ đề 'Chạy để bảo tồn' tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Trong 2 ngày 6 - 7/4, Vườn quốc gia Cúc Phương phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình và Công ty Cổ phần Đường đua mới tổ chức giải chạy 'Cúc Phương Jungle Paths 2024 Powered By Menard' với chủ đề 'Chạy để bảo tồn' với sự tham gia ghi danh của hơn 2.000 vận động viên đến từ nhiều quốc gia.
Cúc Phương Jungle Paths sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 6/4 - 7/4/2024. Giải đã có sự tham gia ghi danh của hơn 2.000 vận động viên.
Ngày 26/3, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Giải chạy Cúc Phương Jungle Paths năm 2024.
Với quan điểm bảo tồn cần đi đôi với phát triển, Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương đã xây dựng Đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2023-2030 với nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học được đưa lên làm nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học.
Nhân Ngày Quốc tế về rừng (21/3), với thông điệp 'Rừng và đổi mới, sáng tạo', Vườn Quốc gia Cúc Phương tổ chức Hội nghị tham vấn đề án Du lịch sinh thái giai đoạn 2023 - 2030 và ra mắt bộ linh vật sử dụng trong giải chạy CPJP năm 2024.
Đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2023-2030 được xây dựng với quan điểm tiếp tục coi bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. Đây là nhiệm vụ số một của vườn.
Sáng 13.3, thông tin từ Công an tỉnh Nghệ An cho biết Công an huyện Quỳ Châu vừa bắt 2 người đàn ông có hành vi tàng trữ, mua bán động vật nguy cấp, quý hiếm.
Sự tồn tại của các loài động vật này đang bị đe dọa chủ yếu bởi hoạt động của con người, trong đó có nhiều loài đã ở mức báo động tuyệt chủng và vô cùng nguy cấp.
Trên đường đi chơi, hai thanh niên ở Quảng Ngãi phát hiện cá thể tê tê vàng quý hiếm bò ngang đường.
Một cá thể Tê Tê vàng thuộc động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nhóm IB vừa được lực lượng chức năng 2 tỉnh Gia Lai – Quãng Ngãi thả vào Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng.
Cùng với nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và phát triển rừng bền vững, hỗ trợ đồng bào Bahnar ở vùng đệm cải thiện sinh kế, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã triển khai nhiều chương trình bảo tồn đa dạng sinh học.
Thông qua phương thức bẫy ảnh, cơ quan chức năng đã thu được bức ảnh tê tê vàng cõng con trên lưng ở lâm phận Vườn quốc gia (VQG) Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam. Loài tê tê quý hiếm này có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Rất nhiều loài động vật rất quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như tê tê vàng, thỏ vằn, cầy vòi mốc… đã được ghi nhận ngoài tự nhiên thông qua phương thức bẫy ảnh.
Tê tê là loài động vật hoang dã có vú bị buôn bán trái phép nhiều nhất trên thế giới. Hàng năm có khoảng 100,000 cá thể bị săn bắn từ tự nhiên để phục vụ cho hoạt động buôn bán bất hợp pháp, với hai mục đích chính là sử dụng vảy trong y học cổ truyền và ăn thịt. Các hoạt động nông nghiệp ngày càng mở rộng với mục đích sử dụng khác nhau đã dần lấn chiếm môi trường sống của loài vật này. Vì những lý do trên, tê tê có thể biến mất trước khi phần lớn thế giới biết tới chúng.
Khi những cây trà hoa vàng hoang dại trên núi Tam Đảo có nguy cơ tuyệt chủng, chàng thanh niên Nguyễn Đức Độ (30 tuổi, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) vượt qua nhiều khó khăn, nghiên cứu nhân giống thành công và khởi nghiệp với thương hiệu trà hoa vàng Tam Đảo nức tiếng.
rong năm 2023, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật, thuộc Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai đã giải cứu 67 cá thể động vật hoang dã để thả về tự nhiên.
Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng của hai loài tê tê - động vật có vú duy nhất trên thế giới có cơ thể bao phủ bởi lớp vảy cứng.
Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang) vừa tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về kế hoạch bảo tồn loài tê tê vàng và tê tê Java vừa phát hiện; đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa Vườn với các bên liên quan trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như đối với 2 loài tê tê quý, hiếm này.
Trong đợt bẫy ảnh lớn nhất tại Việt Nam, do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, một phát hiện quan trọng về loài thú quý hiếm đã được ghi nhận.
Đợt bẫy ảnh lớn nhất ở Việt Nam vừa ghi nhận được một cá thể tê tê vàng trong rừng sâu ở Quảng Nam. Đây là loài cực kỳ nguy cấp, rất khó tìm thấy trong tự nhiên.
Được tuyên truyền vận động, nhiều hộ dân tại Bình Định đã tự nguyện giao nộp động vật hoang dã cho các cơ quan chức năng, hoạt động mua bán động vật hoang dã đã giảm.
Trên toàn thế giới có tám loài tê tê khác nhau đã được ghi nhận, gồm bốn loài phân bố ở châu Phi và bốn loài phân bố ở châu Á. Trong đó Việt Nam có hai loài.