Nho Quan là huyện miền núi duy nhất của tỉnh Ninh Bình, nơi đây tập trung 97% dân số là dân tộc Mường. Kể từ khi triển khai Dự án 6 đến nay, UBND huyện Nho Quan đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác bảo tồn những nét văn hóa độc đáo của đồng bào.
UBND xã Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đã kết hợp việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Theo dự kiến, Liên đoàn Đại lý Du lịch Ấn Độ (TAFI) sẽ chọn tỉnh Ninh Bình của Việt Nam làm địa điểm tổ chức Hội nghị thường niên của TAFI từ ngày 17-20/1/2025 với chủ đề 'Du lịch cho ngày mai: Bảo vệ hành tinh'.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Nho Quan tích cực triển khai, thực hiện hiệu quả dự án đầu tư công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Vừa qua, dự án Trạm Zừng Tâm đã thành công thu hút hơn 1.000.000 lượt quan tâm trên các nền tảng mạng xã hội, khuyến khích nhiều bạn trẻ tìm hiểu và trực tiếp tham quan, trải nghiệm rừng già tại Vườn quốc gia Cúc Phương.
Công an thành phố Phủ Lý (Hà Nam) đã giải cứu 11 cá thể Java trong một vụ vận chuyển trái phép. Loài tê tê này thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
Lực lượng chức năng Phủ Lý kịp thời phát hiện và giải cứu 11 cá thể tê tê cực hiếm trong vụ vận chuyển trái phép, đưa về bảo tồn tại Vườn quốc gia Cúc Phương.
Dự án đặc biệt này đã thu hút hơn 1.000.000 lượt quan tâm trên các nền tảng mạng xã hội, gặt hái được nhiều thành công trong việc lan tỏa nhận thức về bảo tồn thiên nhiên tới cộng đồng, khơi dậy tình yêu thiên nhiên từ các bạn trẻ.
Lực lượng chức năng đã phát hiện 13 cá thể tê tê trong các hộp, mỗi cá thể được buộc chặt trong một túi lưới. Đặc biệt, trong số đó có 1 cá thể là tê tê vàng – loài tê tê cực kỳ nguy cấp và quý hiếm.
Với mong muốn bảo tồn, nhân rộng mô hình các loài cây dược liệu quý, Hạt Kiểm lâm huyện Thạch Thành (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa) đã triển khai đề tài khoa học công nghệ 'Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao như trà hoa vàng Hàm Yên, trà hoa vàng Cúc Phương tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa'.
Sáng 10/11, Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình phối hợp với UBND xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) tổ chức Ngày hội phúc lợi động vật với chủ đề 'Đối xử với động vật bằng sự cảm thông, thấu hiểu và yêu thương'.
Trong tháng 10, nhiều hoạt động văn hóa, du lịch diễn ra sôi động hấp dẫn, góp phần đưa lượng khách du lịch đến Ninh Bình tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước.
Cục Thống kê Ninh Bình vừa có báo cáo hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh trong tháng 10 năm 2024, cho biết, lượng khách du lịch ước tính tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước và các hoạt động diễn ra sôi động.
Doanh thu du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 10 tháng quá ước đạt hơn 7.770 tỷ đồng, tăng 40,34% so với cùng kỳ năm trước, đạt 94,22% so với kế hoạch năm 2024.
Theo Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, số lượt khách đến tham quan tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh tháng 10 ước đạt trên 386,5 nghìn lượt, tăng 11,90% so với cùng kỳ năm trước; cộng dồn 10 tháng năm 2024 là trên 7.683,6 nghìn lượt.
8 cá thể tê tê Java - loài động vật hoang dã cực kỳ quý hiếm và nguy cấp vừa được tái thả về tự nhiên giúp bảo vệ loài trước nguy cơ bị săn lùng ráo riết đến mức tuyệt chủng.
Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế
Năm 2024, ngành Du lịch Ninh Bình đặt mục tiêu đón 7,5 triệu lượt khách, trong đó khách nội địa đón 6,6 triệu lượt, khách quốc tế đón 900.000 lượt; doanh thu ước đạt 8.250 tỷ đồng...
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố then chốt, đột phá để tạo cú hích trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Với lợi thế về du lịch, Ninh Bình đã đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam tại các khu điểm du lịch. Tại Khu du lịch sinh thái Tràng An đã có gian hàng giới thiệu và quảng bá các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP của Ninh Bình đi vào hoạt động.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Đông – Tây (giai đoạn 1) là một trong những công trình trọng điểm của tỉnh Ninh Bình hiện đang được các nhà thầu tập trung cao độ để đưa dự án sớm về đích. Bên cạnh đó, công tác bố trí tái định cư của dự án cũng được địa phương đặc biệt quan tâm với tiêu chí 'nơi ở mới phải tốt hơn nơi ở cũ'.
Trong khi nhiều người tìm đến dịch vụ thuê vàng để 'đẹp mặt' trước khách mời trong ngày cưới, những người khác từ chối 'phông bạt', chọn không trao tặng vàng.
Theo thống kê của ngành Du lịch Ninh Bình, từ ngày 26-28/10, Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An-Cúc Phương năm 2024 đón khoảng 35 nghìn lượt khách, trong đó có khoảng 12 nghìn lượt khách quốc tế.
Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 với chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô' đã khai mạc ngày 26/10, tại Công viên Văn hóa Tràng An (thành phố Ninh Bình), thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến thăm quan và trải nghiệm.
Ngày 26/10, tại Công viên Văn hóa Tràng An, thành phố Ninh Bình, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 với chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô' thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến thăm quan và trải nghiệm.
Sáng 26-10, Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 lần đầu tiên được tổ chức đã khai mạc tại Công viên văn hóa Tràng An (thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình).
Ngày 26/10, tại Công viên văn hóa Tràng An, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 với chủ đề 'Tuyệt sắc miền cố đô'.
Ngày 26/10, tại Công viên văn hóa Tràng An (thành phố Ninh Bình), Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 với chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô'.
Sáng 26/10, Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024, với chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô', chính thức diễn ra tại Ninh Bình. Đây là lần đầu tiên Ninh Bình tổ chức lễ hội kết hợp giữa khinh khí cầu và dù lượn, vì vậy công tác tổ chức đã được chuẩn bị chu đáo, hứa hẹn mang lại những trải nghiệm thú vị cho người dân và du khách.
Theo Sở Du lịch Ninh Bình, Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương với chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô' sẽ diễn ra từ ngày 26-29/10, với quy mô gồm 35 khinh khí cầu và dù lượn được điều khiển bởi phi công nước ngoài và Câu lạc bộ Dù lượn TP Hà Nội.
Tối 25/10, tại sân khấu Thủy Đình, Phố cổ Hoa Lư tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương 2024.
Để Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An-Cúc Phương năm 2024 diễn ra thuận lợi và đảm bảo các điều kiện bay, tổ chức bay an toàn, đơn vị thực hiện đang tích cực phối hợp đã triển khai các công việc theo kế hoạch.
Ngày 23/10, Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) Công an tỉnh phối hợp với Công ty cổ phần Dịch vụ du lịch Cúc Phương (xã Cúc Phương, huyện Nho Quan) tổ chức diễn tập phương án phối hợp chữa cháy tại Khu du lịch Wyndham Grand Vedana Ninh Binh.
Tổ chức từ ngày 26/10-29/10, Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm vô cùng ấn tượng về vẻ đẹp hùng vĩ của Quần thể danh thắng Tràng An và Vườn quốc gia Cúc Phương.
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình và Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương…
Ban tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương và Lễ hội Ẩm thực du lịch Ninh Bình 2024 vừa triển khai các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội bắt đầu từ ngày 26/10.
Từ nay đến ngày 29/10/2024 tại tỉnh Ninh Bình diễn ra nhiều hoạt động lễ hội hấp dẫn gồm: Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình với chủ đề 'Tinh hoa ẩm thực miền cố đô' diễn ra từ ngày 18/10 và Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương với chủ đề 'Tuyệt sắc miền cố đô' diễn ra từ ngày 26/10.
Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương có chủ đề 'Tuyệt sắc miền Cố đô' sẽ diễn ra từ ngày 26-29/10.
Đang có công việc ổn định với mức lương cao ở Hà Nội, anh Phạm Tiến Duật bất ngờ 'bỏ phố về rừng'. Sau bao nhiêu vất vả, khó khăn, đến nay anh Duật đã góp phần quan trọng vào việc hồi sinh, bảo tồn và phát triển cây trà hoa vàng trên vùng đất Nho Quan.
Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình sẽ diễn ra từ ngày 18-29/10, Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương tổ chức từ ngày 26-29/10.
Hiện tại, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh sản xuất, quảng bá nhằm thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt trên địa bàn tỉnh, tận dụng tối đa cơ hội trong đợt cao điểm mua sắm hàng hóa cuối năm.
Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình diễn ra từ ngày 18 đến 29-10; Lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương tổ chức từ ngày 26 đến 29-10.
Trung tuần tháng 10, tại Ninh Bình sẽ diễn ra Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình với chủ đề 'Tinh hoa ẩm thực miền Cố đô' và Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương với chủ đề 'Tuyệt sắc miền cố đô'.
Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình với chủ đề 'Tinh hoa ẩm thực miền Cố đô' sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 29-10-2024. Đồng thời, lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương cũng được tổ chức từ ngày 26 đến 29-10-2024 với chủ đề 'Tuyệt sắc miền cố đô'.
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024), tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình và Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương.
35 khinh khí cầu và dù lượn sẽ đưa người dân và du khách trải nghiệm ngắm 'Tuyệt sắc miền Cố đô' Ninh Bình từ trên cao.
Chiều 17/10, Ban tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương và Lễ hội Ẩm thực du lịch Ninh Bình năm 2024 tổ chức hội nghị triển khai các hoạt động của lễ hội.
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024) tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội ẩm thực du lịch Ninh Bình từ ngày 18-29/10/2024 và Lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương từ ngày 26-29/10/2024.