Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 2 đối tượng để điều tra về hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh.
Ngày 19/7, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết: Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Anh Tú, sinh năm 1991, ở phường Nguyệt Viên và Bùi Thị Hằng, sinh năm 1994, ở phường Hạc Thành, tỉnh Thanh Hóa về hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can vụ buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh xảy ra tại phường Hạc Thành.
Sau quá trình điều tra, Công an tỉnh Thanh Hóa đã chính thức khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can liên quan đến hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh tại Công ty TNHH Dược phẩm Quốc tế An Phát. Vụ việc không chỉ gióng lên hồi chuông cảnh báo về lỗ hổng trong quản lý dược phẩm, mà còn là lời nhắc nhở cấp thiết về sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của toàn bộ hệ thống chính trị trong cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng.
Qua quá trình khám xét, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện 7 nhóm sản phẩm gồm thuốc tân dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm có dấu hiệu hết hạn sử dụng, có dấu hiệu là hàng giả.
Ngày 19/7, theo thông tin được biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự để điều tra, làm rõ hành vi buôn bán thuốc giả đối với Công ty TNHH dược phẩm quốc tế An Phát, địa chỉ ở số 138 Nguyễn Duy Hiệu, Phường Hạc Thành (trước đây là phường Đông Hương, TP Thanh Hóa).
Ngày 19/7, theo thông tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Thanh Hóa, sau quá trình điều tra, xác minh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với đối tượng liên quan để điều tra hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh xảy ra tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Dược phẩm Quốc tế An Phát, phường Hạc Thành.
Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa phát hiện rất nhiều thuốc tân dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm giả tại kho hàng của Công ty TNHH dược phẩm quốc tế An Phát
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố vụ án hình sự để điều tra Công ty TNHH dược phẩm quốc tế An Phát có hành vi buôn bán thuốc giả.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố vụ án hình sự để điều tra Công ty TNHH dược phẩm quốc tế An Phát có hành vi buôn bán thuốc giả
' Giả' mà như 'thật', lách luật tinh vi, mạng xã hội và người nổi tiếng tiếp tay... khiến hàng giả ngày càng biến hóa khôn lường. Trong cuộc chiến chống hàng giả, lực lượng chức năng như những người 'đứng mũi chịu sào', liên tục mở chuyên án, đột kích kho hàng, triệt phá đường dây. Nhưng khi chế tài vẫn còn nhẹ, lợi nhuận bất chính lại quá lớn, thì cuộc chiến chống hàng giả còn nhiều cam go.
Ngày 19/7/2025, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với đối tượng liên quan để điều tra hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh xảy ra tại Công ty TNHH dược phẩm quốc tế An Phát (phường Hạc Thành).
Ngày 18/7, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa khởi tố vụ án hình sự về hành vi buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh.
Ngày 18/7, tin từ Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh xảy ra tại tỉnh Thanh Hóa.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh xảy ra tại phường Hạc Thành, tỉnh Thanh Hóa và Quyết định khởi tố bị can theo quy định của pháp luật.
Từ ngày15/6-16/7, cơ quan chức năng tỉnh Sơn La đã kiểm tra, xử phạt 10 cơ sở kinh doanh thuốc tân dược trên địa bàn vi phạm, tổng số tiền phạt 40 triệu.
Trong tháng 7, Đội QLTT số 2, Chi cục QLTT tỉnh Sơn La đã tiến hành kiểm tra, xử phạt 10 cơ sở kinh doanh thuốc tân dược vi phạm.
Trong thời gian một tháng, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Sơn La đã tiến hành kiểm tra, xử phạt 10 cơ sở kinh doanh thuốc tân dược vi phạm.
Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đang len lỏi dưới nhiều hình thức tinh vi, ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, đời sống người dân. Trước thực trạng này, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 32-CT/TU, thể hiện quyết tâm tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong đấu tranh chống buôn lậu, xử lý nghiêm mọi vi phạm, không có 'vùng cấm', không có ngoại lệ.
Chỉ trong chưa đầy hai tháng (từ 16/4 đến 3/6/2025), Công an tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp triệt phá hai vụ án lớn liên quan đến sản xuất, buôn bán thuốc tân dược và thực phẩm chức năng giả. Với thủ đoạn ngày càng tinh vi, hoạt động kéo dài nhiều năm, những hành vi trên đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng.
Trước thực trạng nhiều nguy cơ tiềm ẩn trong kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, việc siết chặt công tác kiểm tra và giám sát được xem là giải pháp thiết yếu, nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và nâng cao uy tín ngành dược.
Tình trạng ngộ độc thuốc tân dược đang có chiều hướng gia tăng, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử trí kịp thời.
6 tháng năm 2025, cơ quan chức năng ở Thanh Hóa đã xử lý 829 vụ về buôn lậu, hàng giả, chuyển công an khởi tố 170 vụ, trong đó có vụ thuốc giả 'khủng'
Cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, thời gian qua tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa diễn biến phức tạp, đặc biệt với những sản phẩm liên quan sức khỏe. Với tinh thần chủ động, kiên quyết và không khoan nhượng trước tội phạm, Công an tỉnh Thanh Hóa đã liên tục phát hiện, triệt phá nhiều đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái… góp phần bảo vệ môi trường kinh doanh và quyền lợi người tiêu dùng…
Trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện, xử lý 829 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; thu nộp ngân sách 93 tỷ đồng.
Triển khai Công điện số 65/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo 389 phối hợp các địa phương đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn.
BHXH Việt Nam cho biết, thời gian qua, nhiều người có thẻ BHYT bị mắc các bệnh hiểm nghèo, bệnh nặng đã được quỹ BHYT chi trả hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng chi phí khám, chữa bệnh BHYT.
Buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả không chỉ gây thất thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi năm mà còn trực tiếp đe dọa sức khỏe người tiêu dùng, phá vỡ niềm tin vào thị trường.
Trong 2 ngày 7 và 8/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi có các buổi tiếp xúc cử tri phường Kon Tum, Cẩm Thành, sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy, từ năm 2024 đến hết tháng 5/2025, rất nhiều trường hợp người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, được Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả chi phí khám, chữa bệnh lên tới hàng tỷ đồng.
Nhiều bệnh nhân ở TP.HCM, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Trị được quỹ BHYT chi trả viện phí với nhiều tỉ đồng.
Trong bối cảnh chi phí y tế gia tăng, việc chi trả kịp thời, đúng quy định của Quỹ Bảo hiểm y tế giúp người dân được giảm đáng kể các khoản chi phí dành cho y tế, đặc biệt với nhiều người mắc bệnh nặng, mãn tính, có số đợt khám chữa bệnh dài ngày...
Mới đây, một công ty dược phẩm đã công bố thông tin về bản án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Đây là tranh chấp hợp đồng bảo hiểm điển hình về việc xác định thời hạn có hiệu lực của bảo hiểm hàng không...
Thuốc giả không chỉ khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ tử vong hoặc biến chứng nặng nề mà còn gây thiệt hại to lớn về kinh tế, làm xói mòn niềm tin xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín ngành Y tế cũng như sự tồn tại của các doanh nghiệp dược chân chính.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao đã thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở kinh doanh dược phẩm tại Lạng Sơn. Tuy nhiên, cùng với đó là những diễn biến phức tạp trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là tình trạng buôn bán thuốc tân dược không rõ nguồn gốc và bán thuốc không theo đơn, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải tăng cường kiểm tra, giám sát.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng có diễn biến phức tạp. Đáng báo động, tội phạm triệt để lợi dụng kẽ hở của pháp luật tiến hành hành vi vi phạm, nhất là trong sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc tân dược, mỹ phẩm quy mô lớn.
Trong nhiều năm gần đây, nạn sản xuất và tiêu thụ hàng giả, đặc biệt là thuốc giả, thực phẩm giả và mỹ phẩm giả đang là một vấn đề nghiêm trọng. Những sản phẩm này không chỉ gây ra những hậu quả tiêu cực về sức khỏe cho người sử dụng, mà còn làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng đối với những sản phẩm chính hãng, ảnh hưởng đến nền kinh tế và ổn định xã hội.
Ngày 24/6, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị đang xem xét, xử lý một cơ sở kinh doanh thuốc tân dược bán thuốc đã hết hạn sử dụng.
Các nhà khoa học tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đã tiến hành nghiên cứu về khả năng giảm đau của chiết xuất lá nọc xoài thay thế thuốc giảm đau tân dược.
Chi cục QLTT Sóc Trăng vừa phát hiện hàng loạt vi phạm trong đợt kiểm tra, với tổng giá trị hàng hóa gần 70 triệu đồng. Đáng chú ý, một nhà thuốc bị phát hiện bán thuốc tân dược đã hết hạn sử dụng.
Qua kiểm tra, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sóc Trăng phát hiện một hộ kinh doanh thuốc tân dược bán 5 loại thuốc tân dược đã hết hạn sử dụng.
Qua kiểm tra, Chi cục Quản lý thị trường Sóc Trăng (QLTT) phát hiện nhiều vụ vi phạm với tổng giá trị hàng hóa gần 70 triệu đồng; trong đó có một nhà thuốc bán thuốc tân dược hết hạn sử dụng...
Chiều 23/6, Giám đốc Sở Công thương thành phố Đà Nẵng Lê Thị Kim Phương cho biết, qua một tháng triển khai cao điểm, trên các tuyến phố hiện nay, một số cửa hàng kinh doanh đóng cửa, ngừng kinh doanh. Điều này cũng làm cho các tuyến phố du lịch chung quanh khu vực chợ Hàn, chợ Cồn không được sôi động.
Ban chỉ đạo 389 tỉnh Vĩnh Long cho biết, từ đâu đến giữa tháng 6/2026, các lực lượng đã kiểm tra khoảng 3.620 vụ (giàm 1.000 vụ so với cùng ký năm 2024). Trong đó, xử lý 190 vụ vi phạm mua bán, vận chuyển hàng nhập lậu; sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chết lượng,… với số tiền phạt gần 13 tỷ đồng.