Nằm ven sông Dương Tử ở miền Tây Nam Trung Quốc, Trùng Khánh không chỉ nổi tiếng với lịch sử lâu đời và văn hóa phong phú mà cả hệ thống giao thông công cộng hiện đại bậc nhất thế giới.
Mặc dù vốn hóa trên thị trường chứng khoán của Tesla tăng vọt giúp giá trị tài sản ròng của tỷ phú Elon Musk đạt mức cao kỷ lục 348 tỷ đô la, nhưng đối thủ 'nặng ký' đang vượt mặt Tesla để dẫn đầu trên thị trường xe điện thế giới lại chính là BYD - đến từ Trung Quốc.
Nhật Bản là một trong những quốc gia phát triển hiệu quả mô hình đô thị theo định hướng giao thông (TOD), vừa tạo hạ tầng giao thông đồng bộ vừa thu về lợi nhuận từ đất đai xung quanh hạ tầng.
Hàn Quốc sở hữu nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn, trong đó nổi bật là đảo Jeju. Đây là hòn đảo lớn nhất 'xứ sở kim chi', sở hữu cảnh quan tươi đẹp cùng nhiều trải nghiệm ấn tượng.
Thành phố Hà Nội sẽ xây dựng, xác định các vùng phát thải thấp, áp dụng nhiều biện pháp giao thông bền vững, trong đó phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của hệ thống vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030.
Khu Tây TP.HCM, ngoài các tiềm năng cho bất động sản phát triển mạnh mẽ như vị trí địa lý đặc biệt, diện tích rộng, dân số đông,... còn nhờ vào chính sách, kế hoạch phát triển đô thị vệ tinh đã góp phần thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, nhỏ tham gia vào thị trường nơi đây.
L.T.S: Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đang quyết liệt triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Những năm 1900, tàu một ray sử dụng con quay hồi chuyển của nhà phát minh Louis Brennan (Ireland) gây chú ý lớn với khả năng chuyển động linh hoạt.
Công ty cổ phần Công viên Thạch Bàn đề xuất đầu tư 20.000 tỷ đồng xây dựng tuyến tàu điện tự lái dài gần 30 km từ Sân bay Tân Sơn Nhất - Công viên Văn hóa Đầm Sen.
Theo quy hoạch Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, trục sông Hồng sẽ là không gian chủ đạo của đô thị trung tâm, với diện mạo mới xứng tầm một trong những thủ đô lâu đời nhất châu Á. Sau hơn nghìn năm âm thầm bồi đắp, nuôi dưỡng và trải qua bao thăng trầm cùng mảnh đất kinh kỳ, sông Hồng sẽ lại chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của Thủ đô.
Sau hơn nghìn năm âm thầm bồi đắp, nuôi dưỡng và trải qua bao thăng trầm cùng mảnh đất kinh kỳ, sông Hồng sẽ lại chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của Thủ đô. Theo quy hoạch Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, trục sông Hồng sẽ là không gian chủ đạo của đô thị trung tâm, với diện mạo mới xứng tầm một trong những thủ đô lâu đời nhất châu Á.
Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.
MALAYSIA: Một cây cổ thụ khổng lồ đã đổ xuống một trong những con đường đông đúc nhất ở trung tâm thành phố Kuala Lumpur làm 1 người thiệt mạng, đè bẹp hàng loạt ô tô.
Khi tuyến metro số 1 đi vào hoạt động, đó không chỉ là bước đột phá về hạ tầng của TPHCM mà còn là cơ hội để sửa sang lại bộ mặt khu trung tâm, tạo nên diện mạo đô thị hiện đại, khang trang. Khu vực trước chợ Bến Thành sẽ thành một không gian quảng trường mới, trở thành đầu mối giao thông công cộng, kết nối các loại hình giao thông, các hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực.
Một doanh nghiệp Trung Quốc đề xuất nghiên cứu 3 tuyến tàu điện nhằm giảm tải ùn tắc giao thông tại Hà Nội.
Theo chuyên gia, tuyến buýt nhanh BRT không phát huy được vai trò của một tuyến buýt nhanh theo đúng nghĩa vì không phù hợp với hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Trong nhiều năm nữa, Hà Nội vẫn chưa nên làm buýt nhanh BRT.
Hà Nội dự kiến điều chỉnh quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km và sẽ thay thế tuyến buýt nhanh BRT bằng tuyến đường sắt đô thị.
Việc buýt nhanh BRT hoạt động không hiệu quả, không khác gì xe buýt thường khiến UBND TP Hà Nội xem xét thay thế bằng các tuyến đường sắt đô thị trong tương lai gần.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị
Để dừng hoạt động xe máy tại các quận và nâng vận tải công cộng đáp ứng 50-60% nhu cầu của người dân sau năm 2030, trong nghị quyết về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội vừa được HĐND thành phố thông qua, ngoài hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị, UBND thành phố Hà Nội đưa ra phương án xây dựng các tuyến tàu điện nhẹ 1 ray (monorail).
Hôm nay (28/3), tuyến tàu điện một ray ký hiệu màu vàng tại thủ đô Bangkok (Thái Lan) đã phải tạm dừng hoạt động khẩn cấp sau khi một số bộ phận của hệ thống ray bất ngờ rơi xuống đường, khiến nhiều phương tiện bị hư hỏng.
Đường ray xuyên qua các cao ốc, những đoàn tàu treo ngược trên cao hay tàu leo dốc thẳng đứng và xoay tròn sẽ khiến du khách choáng ngợp khi trải nghiệm những chuyến tàu độc đáo bậc nhất thế giới này.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đường sắt Bắc - Nam tốc độ 350 km/h chuyên chở hành khách (HK) và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến đường sắt hiện hữu chuyển sang vận tải hàng hóa.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, UBND Thành phố sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 thể hiện, sông Hồng sẽ là biểu tượng phát triển của Thủ đô.
Từ đường ray xuyên qua các cao ốc ở Trung Quốc, đến những đoàn tàu treo ngược trên cao ở Đức hay tàu leo dốc thẳng đứng và xoay tròn ở Thụy Sỹ, tất cả sẽ khiến du khách choáng ngợp khi đi trên những chuyến tàu độc đáo bậc nhất thế giới này.
Là thành phố lớn thứ 2 của 'xứ sở Chùa Vàng' Thái Lan, Chiang Mai là một điểm đến du lịch rất nổi tiếng bởi những tuyệt tác kiến trúc do thiên nhiên và con người tạo nên, thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Phương án phát triển mạng lưới giao thông, dự thảo Quy hoạch Thủ đô xác định có 18 cầu vượt sông Hồng, 14 tuyến đường sắt đô thị, 13 tuyến đường bộ cao tốc...
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội chú trọng phát triển 5 loại hình không gian: Không gian xây dựng, không gian ngầm, không gian số, không gian văn hóa, không gian công cộng
kinhtedothi - Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Transit Oriented Development - TOD) đã trở thành nền tảng trong quy hoạch của Singapore, cách mạng hóa cách thiết kế đô thị và kết nối cộng đồng.
Đường sắt trên cao đi xuyên qua chung cư 18 tầng và một bến tàu được bố trí ngay trong lòng tòa nhà chính là nét đặc trưng hiếm có của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thành phố đang tập trung nghiên cứu đề án làm tổng thể 12 tuyến đường sắt đô thị để trình Bộ Chính trị cho ý kiến.
Xe buýt tự hành tại Seoul hoạt động tất cả các ngày trong tuần, từ 11h30 đêm hôm trước đến 5h10 sáng hôm sau. Quãng đường di chuyển dài gần 10km với 20 điểm dừng đỗ.
Báo chí mới đây dẫn thông báo ngày 15/11 từ Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản (JNTO) cho biết: Nhật Bản đón gần 20 triệu lượt du khách quốc tế trong 10 tháng đầu năm 2023, với số khách đến trong tháng 10 lần đầu tiên vượt mức thời trước COVID-19.