Những người thầy giáo, cô giáo dù đã gắn bó với nghề trồng người cao quý hơn cả chục năm vẫn lựa chọn nghỉ việc, lựa chọn bắt đầu với những nghề nghiệp thoải mái, không còn áp lực.
Sao chép tin giả trên Facebook chỉ trích các tác phẩm trong sách giáo khoa hiện hành, một người đàn ông ở Thanh Hóa bị phạt 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T (thường trú tại huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa) bị phạt 7,5 triệu đồng vì hành vi đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên trang Facebook cá nhân.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã xử phạt ông V.V.T (sinh năm 1968) thường trú tại thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân' số tiền 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T. đã sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm', 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa, Phòng An ninh chính trị nội bộ của đơn vị đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Sáng 20/11, trả lời trước Quốc hội, ông Nguyễn Kim Sơn - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng cần đưa việc dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Ngày 21-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh vừa xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T. (sinh năm 1968, trú thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh) về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ông V.V.T đã nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật do nhận thức hạn chế. Nội dung bài viết được sao chép trên facebook mà không kiểm chứng.
Sao chép nội dung bài viết sai sự thật về sách giáo khoa trên mạng xã hội, người đàn ông bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị xử phạt số tiền 7,5 triệu đồng vì đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên mạng xã hội.
Ngày 20/11, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Thanh Hóa đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra trong tháng tri ân các Nhà giáo Việt Nam. Bên lề kỳ họp, một số đại biểu là nhà giáo đã chia sẻ với phóng viên báo Tin tức những tâm tư với nghề giáo.
Không chỉ ở Việt Nam mà tại tất cả các quốc gia trên thế giới, giáo dục là một trong những lĩnh vực mà người dân đặc biệt quan tâm.
Trong hai ngày cuối tuần 18-19/11, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo đã đến thăm, động viên thầy cô giáo ở các vùng lũ.
Đại biểu Quốc hội, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, đổi mới giáo dục không chỉ ở phía người dạy hay người học mà cần ở cả nhận thức, hành động của toàn xã hội.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn kêu gọi giáo viên chủ động, sáng tạo để đổi mới giáo dục. Thông điệp này đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, nhất là những người đang trực tiếp giảng dạy.
Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, để xã hội chung tay phát triển giáo dục là điều cần thiết, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Ngành giáo dục đang đánh giá lại 10 năm đổi mới vừa qua và đề ra được những đường hướng để có thể phát huy những việc đã làm được trong 10 năm qua, đồng thời có điều chỉnh để đạt mục tiêu phát triển con người.
Tại Kỳ họp thứ 6, vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa, chế độ lương, phụ cấp cho giáo viên... được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, PGS. Lê Văn Canh mong muốn, những chính sách mới về chế độ nhà giáo sẽ sớm được ban hành để các nhà giáo yên tâm, tập trung vào công tác chuyên môn hơn nữa…
Ngày 18-11, tại xã Dun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), Bếp bà Oanh TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức Chương trình tiếp bước học sinh đến trường và trao các phần quà thiết thực đến các học sinh ở xã Dun.
Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.
TRUNG QUỐC - Nhờ nghe vợ và học trò đọc to, thầy Lu đã thuộc lòng hầu hết nội dung SGK. Để làm cho việc giảng bài thú vị, thầy đã phát triển một phương pháp giảng dạy độc đáo liên quan đến việc lồng ghép các sự kiện lịch sử vào các vần điệu dân gian.
Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có thông tin cảnh báo liên quan đến văn bản đề thi lan truyền trên mạng xã hội. Bộ GD&ĐT khẳng định đây là thông tin không chính xác.
Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tin cảnh báo liên quan đến văn bản đề thi lan truyền trên mạng xã hội.
Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Bộ GD&ĐT không thể đứng ra tổ chức và chịu trách nhiệm biên soạn sách giáo khoa (SGK), vì việc này không thuộc chức trách của Bộ.
Việc dấn thân để có những tác phẩm chất lượng về giáo dục chính là sự đồng hành thiết thực, ý nghĩa của báo chí với ngành Giáo dục.
Chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa' tạo ra thực tế mới mẻ, sống động, không thể bỏ qua khi đánh giá về kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết 29
Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng: 'Đổi mới giáo dục có mục đích trước tiên và xuyên suốt là nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục'.
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học thường niên về Giáo dục phổ thông năm 2023.
Chiều 15-11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai tặng học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024 trên địa bàn tỉnh.
Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018.
Năm 2018 là năm ấn tượng đặc biệt đối với một phóng viên theo dõi lĩnh vực giáo dục như tôi. Bởi đó không chỉ là năm cả xã hội rúng động trước vụ việc tiêu cực gian lận thi cử ở Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình trong kì thi THPT quốc gia (nay là kì thi tốt nghiệp THPT) mà còn là 'đêm trước đổi mới' chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT xây dựng đề án tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 toàn diện, nhất là về ngân hàng đề thi
Phong trào 'Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập' diễn ra sôi nổi trong ngành Giáo dục...
Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.
Việc tổ chức phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025 cần bảo đảm đơn giản, khoa học, đúng mục tiêu, hiệu quả, 'học gì thi nấy', đánh giá chính xác, thực chất năng lực, quá trình học tập của học sinh. Mọi phương án thi tốt nghiệp THPT đều phải có ngân hàng đề chất lượng, đảm bảo được chuẩn hóa, quy chế bảo đảm thực hiện thống nhất. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tại phiên họp Hội đồng diễn ra ngày 14/11.
Chiều nay 14/11, tại Sở GD&ĐT Quảng Trị, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức chương trình 'Tặng học bổng cho học sinh vượt khó, học tốt năm học 2023-2024' giúp các em vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Sáng 14/11, tại Sở Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức trao học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024.
Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.
Với sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, môi trường giáo dục cho trẻ đặc biệt đang được chú trọng.