ĐBQH Hoàng Văn Cường: Ngành giáo dục ở ta 'làm dâu trăm triệu họ'

Đại biểu Quốc hội, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, đổi mới giáo dục không chỉ ở phía người dạy hay người học mà cần ở cả nhận thức, hành động của toàn xã hội.

Giáo viên thời 4.0: Chủ động, sáng tạo trong giảng dạy

Mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn kêu gọi giáo viên chủ động, sáng tạo để đổi mới giáo dục. Thông điệp này đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, nhất là những người đang trực tiếp giảng dạy.

Xã hội hóa giáo dục - nhiều vấn đề dang dở chưa thực hiện

Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, để xã hội chung tay phát triển giáo dục là điều cần thiết, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.

10 năm đổi mới trong sự nghiệp trăm năm trồng người

Ngành giáo dục đang đánh giá lại 10 năm đổi mới vừa qua và đề ra được những đường hướng để có thể phát huy những việc đã làm được trong 10 năm qua, đồng thời có điều chỉnh để đạt mục tiêu phát triển con người.

PGS. LÊ VĂN CANH: MONG CHỜ NHỮNG CHÍNH SÁCH MỚI CHO NHÀ GIÁO

Tại Kỳ họp thứ 6, vấn đề về chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa, chế độ lương, phụ cấp cho giáo viên... được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, PGS. Lê Văn Canh mong muốn, những chính sách mới về chế độ nhà giáo sẽ sớm được ban hành để các nhà giáo yên tâm, tập trung vào công tác chuyên môn hơn nữa…

Chư Sê: Tặng 400 phần quà cho học sinh xã Dun

Ngày 18-11, tại xã Dun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), Bếp bà Oanh TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức Chương trình tiếp bước học sinh đến trường và trao các phần quà thiết thực đến các học sinh ở xã Dun.

Đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có tránh được đề mẫu, văn mẫu?

Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.

Thầy giáo khiếm thị 30 năm 'soi sáng' cả ngôi làng nhỏ

TRUNG QUỐC - Nhờ nghe vợ và học trò đọc to, thầy Lu đã thuộc lòng hầu hết nội dung SGK. Để làm cho việc giảng bài thú vị, thầy đã phát triển một phương pháp giảng dạy độc đáo liên quan đến việc lồng ghép các sự kiện lịch sử vào các vần điệu dân gian.

Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là giả mạo

Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có thông tin cảnh báo liên quan đến văn bản đề thi lan truyền trên mạng xã hội. Bộ GD&ĐT khẳng định đây là thông tin không chính xác.

Đề thi môn Toán lan truyền trên mạng không phải đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông 2025

Sáng 17/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tin cảnh báo liên quan đến văn bản đề thi lan truyền trên mạng xã hội.

Bộ GD&ĐT không nên viết thêm bộ sách giáo khoa phổ thông

Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Bộ GD&ĐT không thể đứng ra tổ chức và chịu trách nhiệm biên soạn sách giáo khoa (SGK), vì việc này không thuộc chức trách của Bộ.

Đồng hành thiết thực, ý nghĩa của báo chí với đổi mới Giáo dục

Việc dấn thân để có những tác phẩm chất lượng về giáo dục chính là sự đồng hành thiết thực, ý nghĩa của báo chí với ngành Giáo dục.

PGS Bùi Mạnh Hùng: Giáo dục phổ thông chuyển biến mạnh mẽ nhưng còn vướng mắc

Chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa' tạo ra thực tế mới mẻ, sống động, không thể bỏ qua khi đánh giá về kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết 29

Kiên trì mục tiêu đổi mới theo tinh thần NQ 29, nâng cao chất lượng nền giáo dục

Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng: 'Đổi mới giáo dục có mục đích trước tiên và xuyên suốt là nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục'.

Giáo viên Trung học Cơ sở gặp nhiều thách thức khi dạy học các môn tích hợp

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học thường niên về Giáo dục phổ thông năm 2023.

Gia Lai: 128 học sinh được nhận học bổng của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Chiều 15-11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai tặng học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024 trên địa bàn tỉnh.

Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng

Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018.

27 kì về câu chuyện sách giáo khoa

Năm 2018 là năm ấn tượng đặc biệt đối với một phóng viên theo dõi lĩnh vực giáo dục như tôi. Bởi đó không chỉ là năm cả xã hội rúng động trước vụ việc tiêu cực gian lận thi cử ở Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình trong kì thi THPT quốc gia (nay là kì thi tốt nghiệp THPT) mà còn là 'đêm trước đổi mới' chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới.

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Phải có ngân hàng đề thi chất lượng

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT xây dựng đề án tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 toàn diện, nhất là về ngân hàng đề thi

Đổi mới sáng tạo: Cần người đồng hành

Phong trào 'Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập' diễn ra sôi nổi trong ngành Giáo dục...

Vì sao giá sách giáo khoa mới tăng hơn sách chương trình cũ?

Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.

Phương án thi tốt nghiệp phải có ngân hàng đề chuẩn

Việc tổ chức phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025 cần bảo đảm đơn giản, khoa học, đúng mục tiêu, hiệu quả, 'học gì thi nấy', đánh giá chính xác, thực chất năng lực, quá trình học tập của học sinh. Mọi phương án thi tốt nghiệp THPT đều phải có ngân hàng đề chất lượng, đảm bảo được chuẩn hóa, quy chế bảo đảm thực hiện thống nhất. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tại phiên họp Hội đồng diễn ra ngày 14/11.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tặng 80 suất học bổng cho học sinh vượt khó, học tốt

Chiều nay 14/11, tại Sở GD&ĐT Quảng Trị, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức chương trình 'Tặng học bổng cho học sinh vượt khó, học tốt năm học 2023-2024' giúp các em vươn lên trong học tập và rèn luyện.

Nhà xuất bản Giáo dục trao 50 suất học bổng cho học sinh vượt khó học tốt

Sáng 14/11, tại Sở Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức trao học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024.

Phê bình cần đúng và trung thực

Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.

Mong sớm có cơ chế đặc thù cho trường chuyên biệt

Với sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, môi trường giáo dục cho trẻ đặc biệt đang được chú trọng.

Mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu

Từng loay hoay với vấn đề 'cơm, áo, gạo, tiền', chị Hồ Thị Khánh Ngọc (57 tuổi) đã mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu. Trải qua nhiều khó khăn, chị vẫn kiên nhẫn đưa sản phẩm của mình ra thị trường và dần được đón nhận.

Lựa chọn sách giáo khoa: Trao quyền cho giáo viên ?

Râm ran trong dư luận suốt thời gian qua là dự thảo lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên sẽ được trao lại cho các trường, thay vì UBND cấp tỉnh chọn như hiện nay.

Sách giáo khoa là học liệu, không phải phương pháp học | Góc nhìn Hà Nội | 10/11/2023

Trong mọi lĩnh vực hay mọi ngành nghề, khi chương trình đổi mới, phương pháp cũng sẽ thay đổi. Và, mỗi phương pháp mới sẽ có tài liệu, giáo án hay sách giáo khoa đổi mới để phù hợp với xu thế, nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Kể từ khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 thay thế chương trình giáo dục phổ thông năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ra nhiều điểm mới của chương trình này.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách

Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

Thông qua Nghị quyết Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều ngàu 09/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Những phát ngôn ấn tượng tại phiên chất vấn cuối cùng Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Ngày 8/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn cuối cùng của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các ĐBQH tiếp tục có những phát ngôn gây nóng nghị trường.

Không lan truyền thông tin chưa kiểm chứng về các xuất bản phẩm sử dụng trong nhà trường

Trong quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không ít lần trên mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh, nội dung sai sự thật hoặc không chính xác về sách giáo khoa khiến dư luận hoang mang, đồng thời, ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia giáo dục khuyến cáo người dân nên thận trọng khi tiếp cận các nguồn thông tin không chính thống và không lan truyền những nội dung chưa được kiểm chứng, tác động tiêu cực tới quá trình dạy, học của thầy và trò các nhà trường.

'Người trong cuộc' kể chuyện tham gia chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.