Nhiều người có thói quen bảo quản hành tây trong tủ lạnh. Tuy nhiên, đây là cách thức hoàn toàn sai lầm mà bạn nên từ bỏ ngay để đảm bảo sức khỏe.
Hen phế quản (hay còn gọi hen suyễn) là bệnh lý hô hấp phổ biến trong đời sống khiến người mắc bệnh bị tắc nghẽn, hạn chế đường thở. Hầu hết người bệnh hen phải sống chung và học cách kiểm soát bệnh hen suyễn bằng các thuốc bổ trợ để làm giảm độ nghiêm trọng khi các cơn hen suyễn ập đến.
Dị ứng thời tiết có thể gây ra các triệu chứng như sổ mũi, ngứa mắt, hắt hơi, ngứa da… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc. Tập thể dục là một giải pháp giúp tăng cường miễn dịch, giảm các triệu chứng dị ứng…
Dị ứng thời tiết là tình trạng rất thường gặp, khi cơ thể có phản ứng với những tác nhân do thời tiết gây ra như thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc… gây ra triệu chứng dị ứng.
Theo các bác sĩ, từ nay đến cuối năm là 'cơ hội' thuận lợi của các bệnh về đường hô hấp. Trẻ đến bệnh viện khám các bệnh về hô hấp với các biểu hiện chung như ho, sốt, sổ mũi luôn chiếm số đông, khoảng 70-80% các ca đến khám và nằm viện. Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Thời tiết chuyển mùa, virus, vi khuẩn phát triển nên dễ gây bệnh ở trẻ. Ngoài ra do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu nên dễ mắc các bệnh lây nhiễm trong đó có ho, sổ mũi, sốt, cảm cúm….
Hòa Minzy chia sẻ sự xúc động khi lần đầu gặp Bống, em bé làng Nủ mà cô muốn nhận làm con nuôi.
'Hành trình mà Hòa mong mỏi mãi mới thực hiện được', Hòa Minzy chia sẻ.
Lá bưởi, với đặc tính cay và ấm, được sử dụng trong việc điều trị viêm khớp dạng thấp, hàn thấp, đau bụng do thực trệ, cảm mạo, cũng như giúp giảm nhức đầu, sốt, ho, sổ mũi và ngạt mũi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định vừa xác nhận một trường hợp tử vong do nhiễm cúm A/H1N1 tại huyện Vĩnh Thạnh. Virus cúm A/H1N1 có khả năng lây nhiễm từ người sang người vô cùng mạnh mẽ và tấn công vào phổi gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm làm 1 người tử vong tại Bình Định, hôm qua, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin, virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic09 (pdm).
Ngày 19-10, bác sĩ Hoàng Ngọc Thành-Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Gia Lai cho biết, trong khoảng 400 bệnh nhi đến bệnh viện khám chữa bệnh hàng ngày có đến 80% liên quan đến các bệnh đường hô hấp. Nhiều ca trong số này phải nhập viện điều trị nội trú do bệnh diễn tiến nặng.
Thời điểm giao mùa là thời gian lý tưởng để virus hợp bào hô hấp (RSV) phát triển mạnh. Virus này gây bệnh đường hô hấp dưới và viêm phổi ở trẻ với khả năng lây lan mạnh.
Thời điểm giao mùa là thời gian lý tưởng để virus hợp bào hô hấp (RSV) phát triển mạnh. Virus này gây bệnh đường hô hấp dưới và viêm phổi ở trẻ với khả năng lây lan mạnh.
Số lượng trẻ nhập viện do các bệnh lý hô hấp tăng, ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân, các cơ sở giáo dục chủ động trong công tác phòng, chống.
Khoảng một tuần trở lại đây, số bệnh nhân đến khám và nhập viện điều trị bệnh đường hô hấp tăng cao, kể cả trẻ nhỏ và người lớn. Nhiều gia đình cả cha mẹ và các con đều bị bệnh.
Viêm phổi do virus RSV là bệnh nguy hiểm và có thể lây qua đường hô hấp. Bệnh đang là mối đe dọa đến sức khỏe của trẻ em.
Ho có đờm hay gặp ở trẻ nhỏ, thường là triệu chứng của các bệnh lý hô hấp dưới như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn và viêm tiểu phế quản. Ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ thì chăm sóc tại nhà vô cùng quan trọng.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Theo CDC Hà Tĩnh, đến chiều 9/10, trên địa bàn huyện Hương Khê ghi nhận 23 trường hợp mắc sởi, trong đó bệnh nhân có kết quả dương tính với virus sởi đều ở xã Hương Trạch.
Kiểm tra, giám sát tại Hương Khê, đoàn công tác Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo người dân không chủ quan lơ là trong phòng chống dịch bệnh sởi.
Mặc dù chưa phải là đỉnh điểm của bệnh hô hấp, song số ca mắc đã tăng hơn. Bác sĩ tại các bệnh viện nhi trên địa bàn TPHCM khuyến cáo, cần tăng cường chăm sóc và phòng bệnh hô hấp cho trẻ.
Những tuần gần đây, số trẻ tại TPHCM mắc các bệnh lý hô hấp tăng cao. Dự đoán, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tiếp theo.
Dị ứng phấn hoa là tình trạng cơ thể phản ứng quá mức với phấn hoa từ thực vật. Phấn hoa là một loại bột mịn được tạo ra bởi các cơ quan sinh sản của thực vật. Các triệu chứng khi bị dị ứng phấn hoa thường bao gồm hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, ngứa mắt, chảy nước mắt và ho.
Nhiễm cúm A không chỉ gây mệt mỏi, đau họng, ho... mà còn có thể gây sốt cao, nhất là ở trẻ em. Vậy bị cúm A sẽ sốt trong bao lâu, khi nào sẽ khỏi bệnh?
Bệnh cúm thông thường diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Tuy nhiên, đối với trẻ em, người già sức đề kháng kém, đặc biệt là người có bệnh nền thì bệnh cúm có thể diễn biến nặng hơn.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết của mũi, họng bệnh nhân và lây gián tiếp qua những đồ vật bị nhiễm các chất tiết đường mũi họng của bệnh nhân. Sởi có thể gây ra các biến chứng nặng và thậm chí tử vong. Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh sởi nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Các triệu chứng bao gồm sốt, ho, sổ mũi và phát ban toàn thân. Tiêm vắc-xin là cách tốt nhất để ngăn ngừa mắc bệnh sởi hoặc lây bệnh sang người khác.
Có 6 bệnh hô hấp thường gặp vào thời điểm giao mùa cần nhận biết và phòng tránh.
Cúm có thể gây bệnh nặng ở nhóm người nguy cơ cao, gây ra biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Theo số liệu của Sở Y tế TP.HCM, tính đến hết ngày 25/9, đã có 78% trẻ từ 1 đến 10 tuổi chưa tiêm đủ mũi vaccine sởi đã được tiêm.
Vào thời điểm giao mùa thu đông, nhiệt độ và độ ẩm không khí thay đổi bất thường là môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh về đường hô hấp hoạt động mạnh.
Do dị vật nằm sâu trong khí phế quản, kích thước lớn chèn ép đường thở, có nguy cơ gây suy hô hấp cho trẻ nên đòi hỏi các bác sĩ tiến hành thủ thật rất nhanh và thận trọng.
Việc hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ khi trời mưa nắng thất thường rất quan trọng, sẽ giúp cơ thể trẻ có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh, hạn chế nguy cơ mắc bệnh và giảm biến chứng.
Mới đây, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận một trường hợp đáng chú ý, nêu bật tầm quan trọng của việc nhận biết và xử trí kịp thời dị vật đường thở ở trẻ em.
Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?
Cứ vào mùa mưa, thời tiết ẩm thấp thì số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang... lại có xu hướng tăng cao. Đặc biệt, các nhóm dễ bị ảnh hưởng nhất là trẻ em, người già và những người có hệ miễn dịch yếu.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia phải chứng kiến mối đe dọa ngày càng gia tăng của kháng kháng sinh.
TPHCM ghi nhận thêm 104 ca sốt phát ban nghi sởi trong tuần 36, tăng 12,7% so với trung bình 4 tuần trước, trong đó có 98 ca sởi.
'Từ ngày con nhập viện điều trị đến nay, không đêm nào tôi ngủ ngon giấc. Nhiều khi mệt quá, tôi gục xuống bên giường bệnh nhưng chỉ chút xíu là choàng tỉnh, lại sờ người con, lấy nhiệt kế đo xem con sốt bao nhiêu độ', chị Bùi Bích Ngọc (28 tuổi, ngụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) chăm con mắc bệnh sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) chia sẻ.
Chiều 27/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh thông tin, toàn tỉnh hiện có 80 ca bệnh tay chân miệng (TCM). Trong số này, TP. Huế có 36 ca bệnh; Hương Thủy 16 ca; Phú Vang có 9 ca…
Với thời tiết nắng mưa thất thường như mùa này thì các loại bệnh về đường hô hấp như hen, tắc nghẽn phổi mãn tính hay cảm cúm rất dễ bùng phát.