Vài tháng trước khi nhập viện, bệnh nhi xuất hiện các triệu chứng đau tức ngực, khó thở. Sau khi đi khám, các bác sĩ chuẩn đoán mắc sán lá phổi.
Bé trai nhập viện trong tình trạng đau tức ngực, khó thở. Qua kiểm tra, trẻ được chẩn đoán mắc sán lá phổi.
Với phương châm tự chủ điều trị tại chỗ, đảm bảo nhanh, chính xác, kịp thời, an toàn, giảm chi phí cho người bệnh, Trung tâm Y tế huyện Chiêm Hóa đã tích cực khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc y tế hiện đại; quan tâm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ chuyên môn. Từ đó, thực hiện được nhiều dịch vụ kỹ thuật chuyên sâu vượt tuyến ngay tại cơ sở, giảm chi phí cho người bệnh, giảm chuyển tuyến trên.
Bạn đọc HOÀNG NAM (Quảng Ninh) hỏi: Tôi thường có thói quen ăn rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem… và tẩy giun định kỳ, tuy nhiên gần đây thấy đau tức hạ sườn, ngứa và đau cơ. Vậy việc tẩy giun của tôi có tác dụng phòng bệnh do giun sán không, thưa bác sĩ?
Cua đồng giàu dinh dưỡng đặc biệt là canxi, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon vào mùa hè. Tuy nhiên, bạn cần tránh 3 điều khi ăn loại thực phẩm dân dã này.
Cua đồng rất giàu chất dinh dưỡng nhưng ăn không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Mỗi con ốc có thể chứa tới từ 3.000-6.000 ký sinh trùng giun ống.
Bệnh sán lá phổi được biết đến là một trong những căn bệnh cực kỳ phổ biến ở khu vực Đông Nam châu Á bởi thói quen ăn uống không lành mạnh (ăn sống một số loại tôm, cua). Mà theo nghiên cứu y học cho thấy rằng, có tới 80% loài cua sống ở môi trường nước ngọt có chứa sán lá phổi.
Sinh ra và lớn lên tại vùng nông thôn nghèo thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Thầy thuốc Nhân dân, giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Đề - nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội đã đến với Y học và dành trọn đời mình cho chuyên ngành Ký sinh trùng.
Nhiều người cho rằng khi ăn gỏi chỉ cần vắt thêm chanh hoặc uống thêm rượu mạnh sẽ không bị nhiễm giun sán. Tuy nhiên, một số ký sinh trùng có thể lây sang người khi ăn thủy hải sản sống.
Khoảng một năm bị cơn ho hành hạ, cứ tưởng mình bị ung thư nhưng kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với 3 loại ký sinh trùng là giun đũa chó mèo, sán lá gan lớn, giun đầu gai.
Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm ký sinh trùng như nhiễm giun đũa chó mèo, sán chó, sán lợn... nhưng các biểu hiện này thường không rõ ràng. Vậy khi nào cần đi xét nghiệm ký sinh trùng để chẩn đoán bệnh?
Một cậu bé ở Hồ Nam (Trung Quốc) đã bị nhiễm ký sinh trùng nặng sau khi được cha mẹ cho ăn đồ sống.
Bạn đọc VÕ TÂN TIẾN (44 tuổi, ở Gia Lai) hỏi: 'Tôi quen ăn đồ sống, gần đây thấy da phát ban đỏ, ngứa. Không biết có phải tôi bị nhiễm ký sinh trùng hay không?'.
Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Nhiều người thích ăn thịt lợn cắt ra vẫn còn màu hồng ở giữa, nhưng nó không an toàn. Vì sao thịt lợn cần được nấu chín kỹ trước khi ăn?
Nhiều người thích ăn thịt lợn cắt ra vẫn còn màu hồng ở giữa, nhưng nó không an toàn. Vì sao thịt lợn cần được nấu chín kỹ trước khi ăn?
Theo Bộ Y tế, bệnh giun sán liên quan nhiều đến vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống và tập quán ăn uống.
Đây là những món ăn rất bổ dưỡng đối với cơ thể nhưng chúng cũng ẩn chứa rất nhiều loại kí sinh trùng, giun sán có hại cho cơ thể.
Là món ăn giàu dinh dưỡng được nhiều người ưa thích nhưng anh C. không ngờ đó là nguyên nhân khiến anh bị sán lá phổi.
Bệnh nhân bị đau đầu, co giật, lưỡi tụt sâu vào trong nên được gia đình đưa đi cấp cứu. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không phải đột quỵ mà do sán gây ra.
Sau vài tháng xuất hiệu triệu chứng ho, thậm chí bị nghi ngờ mắc lao phổi, anh C. đến Bệnh viện Đặng Văn Ngữ và được chẩn đoán có ký sinh trùng trong cơ thể.
Một nam thanh niên ở Điện Biên đã ăn gỏi cua sống, sau đó có triệu chứng mệt mỏi, ho nhiều, khó thở nhưng đi khám ở tuyến dưới không ra bệnh. Sau khi đến Bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ ở đây đã phát hiện nhiễm sán lá phổi. Vậy, sán lá phổi lây qua đâu, cách nào phát hiện sớm căn bệnh này?
Các xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với Paragonimus (sán lá phổi). Bệnh nhân cho biết, khoảng 1 tháng trước, anh lên chơi nhà bạn ở Lai Châu và ăn món gỏi cua sống.
Một số món gỏi sống được xem là món ăn đặc sản của nhiều vùng miền nước ta. Tuy nhiên, chuyên gia cho biết dù chế biến cầu kỳ đến đâu thì ăn gỏi sống cũng đều có thể đưa ký sinh trùng, giun, sán vào cơ thể nguy hiểm đến tính mạng.
Một bệnh nhân nam, 31 tuổi, người dân tộc Thái, trú tỉnh Điện Biên được chuẩn đoán nhiễm 'sán lá phổi' vì cách đây 1 tháng có ăn món gỏi cua sống.
Nhân dịp lên nhà bạn chơi, thanh niên có ăn món gỏi sống. Tuy nhiên, sau vài tuần, thanh niên này có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, khi hoạt động gắng sức cảm thấy bị khó thở, đuối sức và ho.
Một nam thanh niên ở Điện Biên đã ăn gỏi cua sống và sau đó có triệu chứng mệt mỏi, ho nhiều, khó thở nhưng khám không ra bệnh. Sau khi nhập vào Bệnh viện Bạch Mai thì các bác sĩ ở đây đã phát hiện người này nhiễm sán lá phổi.
Sau ăn gỏi cua sống nam thanh niên có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, đuối sức, ho nhiều. Xét nghiệm cho kết quả dương tính với sán lá phổi
Nam thanh niên 31 tuổi (trú Điện Biên) nhập viện trong tình trạng tràn dịch/tràn khí màng phổi do nhiễm sán lá phổi sau khi ăn gỏi cua sống vài tuần.
Khoảng một tháng trước nam thanh niên có lên chơi nhà bạn ở Lai Châu và có ăn món gỏi cua sống, sau vài tuần, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn...
Sán lá phổi là bệnh do ký sinh trùng Paragonimus westermani gây ra có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Sơn La... là những địa phương có tập quán ăn món tôm, cua sống (ăn gỏi hoặc nướng chưa chín).
Đến nhà bạn chơi, nam thanh niên được 'chiêu đãi' món gỏi cua sống, sau một thời gian có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, khó thở, đuối sức và ho.
Sau khi ăn gỏi cua sống được một tháng, nam thanh niên (31 tuổi, ngụ tỉnh Điện Biên) mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, được chẩn đoán nhiễm sán lá phổi.
Trước đó khoảng một tháng, bệnh nhân lên chơi nhà bạn ở Lai Châu và có ăn món gỏi cua sống. Sau vài tuần, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, khi hoạt động gắng sức cảm thấy bị khó thở.
Nhập viện trong tình trạng tràn dịch, tràn khí màng phổi, một người đàn ông ở Điện Biên được chẩn đoán mắc sán lá phổi.
Sau khi ăn món gỏi cua, nam bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, ho nhiều, khó thở nhưng khám không ra bệnh. Tại Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ phát hiện người này nhiễm sán lá phổi.