3 không khi ăn canh cua

Canh cua là món ăn dân dã, bổ dưỡng, đặc biệt được yêu thích trong mùa hè nhờ khả năng giải nhiệt, kích thích vị giác và hỗ trợ tiêu hóa.

Những người nên hạn chế ăn canh cua

Canh cua đồng là món ăn khoái khẩu của nhiều người trong mùa hè nhưng không phải ai cũng ăn được, dưới đây là những người nên hạn chế ăn canh cua.

Bệnh ký sinh trùng trở lại, âm thầm tấn công sức khỏe cộng đồng

Trong những năm gần đây, Việt Nam ghi nhận sự gia tăng đáng lo ngại của các bệnh nhiễm ký sinh trùng. Các chuyên gia cảnh báo, các bệnh ký sinh trùng đang quay trở lại một cách âm thầm, phức tạp.

Bé gái 4 tuổi bị đồng nhiễm nhiều loại giun sán ở gan, phổi

Theo lời người nhà kể lại, khoảng hai tháng trước cháu bé có biểu hiện đau ở vùng thượng vị, đau ở mạn sườn trái, kèm theo có sốt. Nhưng do cháu đang bị sởi nên gia đình không đưa đi khám.

Thói quen nướng cua đá ăn, bé gái 4 tuổi đồng nhiễm nhiều loại giun sán gan, phổi

Bé gái 4 tuổi ở Lai Châu được gia đình đưa đi Hà Nội khám với vùng bụng sưng phù nề. Bác sĩ Bệnh viện Đặng Văn Ngữ bất ngờ khi phát hiện trẻ cùng lúc nhiễm đến 4 loại giun, sán nguy hiểm.

Ghi nhận 24 ca nhiễm giun rồng, bệnh mà thế giới chỉ có mấy chục ca

Thông tin từ Bệnh viện Đặng Văn Ngữ cho biết, đến nay Việt Nam đã ghi nhận 24 trường hợp nhiễm giun rồng tại 5 tỉnh thành. Đây gần như là một trong những loại giun dài nhất trong cơ thể người, từ 70cm - 120cm. Cùng đó, 2 tháng đầu năm tại đây tiếp nhận thăm khám gần 50 bệnh nhân nhiễm các loại sán khác nhau...

Bác sĩ cảnh báo người đang nuôi thú cưng nên biết để phòng mối nguy hại ít ai ngờ

Các bác sĩ Viện sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương cảnh báo nhiều người được chẩn đoán u, ung thư nhưng nguyên nhân chính lại từ giun sán của thú cưng.

Kiểm soát tốt bệnh sốt rét, ký sinh trùng và các bệnh do côn trùng

Chiều 10/2, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã có buổi làm việc với Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương và trao quyết định bổ nhiệm lại vị trí Phó Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương.

Bệnh sán lá phổi nguy hiểm như thế nào?

Sán lá phổi là một bệnh do ký sinh trùng Paragonimus spp gây ra, thường lây nhiễm vào con người thông qua việc tiêu thụ thực phẩm sống hoặc chưa được nấu chín kỹ, đặc biệt là các loại cua, tôm có chứa ấu trùng sán.

Làm sao để phân biệt sán lá phổi với các bệnh phổi khác?

Phân biệt sán lá phổi với các bệnh phổi khác là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp giữa việc khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm đặc hiệu.

Một số bài thuốc có cua đồng

Cua đồng là món ăn bổ dưỡng, dân giã ở các vùng quê và thành thị nước ta, dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh có cua đồng.

Ký sinh trùng sống ở đâu trong cơ thể người?

Tôi nghe nói nhiều người mắc ký sinh trùng trên da nhưng cũng có người bị sán trong gan, phổi. Xin hỏi ký sinh trùng có thể xuất hiện ở đâu trên cơ thể người?

Hơn 15.000 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, 6 tháng năm 2024, toàn ngành y tế kiểm tra 232.702 cơ sở, phát hiện 15.046 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm, chiếm 6,46% cơ sở được kiểm tra, giảm so với cùng kỳ năm 2023.

Điều tra phân vùng dịch tễ ký sinh trùng tại Hà Tĩnh

Ngày 22/8, Trung tâm y tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) phối hợp cùng với Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (Bộ Y tế) tổ chức điều tra phân vùng dịch tễ ký sinh trùng trên địa bàn huyện.

Những mối nguy chực chờ từ sở thích ăn đồ tái sống

Các loại giun sán sau khi xâm nhập không chỉ vào dạ dày và ruột mà còn xuyên qua nhiều cơ quan nội tạng khác, ký sinh khắp cơ thể.

Nguyên nhân bất ngờ của thanh niên bị ho ra máu

Tùy vào giai đoạn phát triển của bệnh cũng như các bệnh lý nền kèm theo mà mỗi người bệnh lại xuất hiện những triệu chứng khác nhau.

Ho ra máu cảnh giác với sán lá phổi

Sán lá phổi là một bệnh nhiễm trùng do ký sinh trùng sán lá gây ra. Người bệnh mắc bệnh sán lá phổi thường ho ra máu, đau ngực... nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến viêm phổi, tràn dịch màng phổi...

Bản tin 12/8: Học phí đại học tăng nhưng vẫn ở mức thấp

Học phí đại học tăng nhưng vẫn ở mức thấp; Nam thanh niên ho ra máu, đi khám nhiều nơi không ra bệnh ai ngờ vì thói quen sinh hoạt ăn uống...

Nam thanh niên ở Sơn La thường xuyên ho ra máu từ thói quen nhiều người hay mắc phải

Các bác sĩ cho biết, hiện nay, nhiều nơi vẫn có tập quán ăn các món tôm, cua sống (ăn gỏi hoặc nướng chưa chín). Đây là nguyên nhân khiến nhiều người mắc bệnh sán lá phổi.

Ho ra máu, đi khám phát hiện sán làm tổ trong phổi

Một năm nay, nam thanh niên mệt mỏi, ho nhiều và ra máu, bác sĩ khám và chẩn đoán nhiễm sán lá phổi.

Ho ra máu, đi khám nhiều nơi không ra bệnh ai ngờ vì thói quen sinh hoạt ăn uống

Suốt một năm trời, nam thanh niên có các triệu chứng mệt mỏi, ho nhiều, ho ra máu, đi khám ở nhiều nơi không ra bệnh.

Điều tra, đánh giá gánh nặng bệnh tật do ký sinh trùng gây ra trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Từ ngày 21/7 đến 2/8/2024, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai thành lập đoàn điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng, nhằm đánh giá sự phân bố và gánh nặng bệnh tật do các bệnh ký sinh trùng gây ra trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Chuyên gia cảnh báo nguy hiểm nhiễm sán, ấu trùng từ thức ăn sống

Những thói quen ăn uống từ thực vật và động vật chưa nấu chín, trong đó các món gỏi, cá sống, gỏi sinh cầm... dễ có nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ; Còn ăn nem chua, nem chạo, thịt lợn tái thì nhiễm sán lá gan lớn; Ăn rau thủy sinh trồng dưới ao hồ như ngổ, muống, cần, diếp cá, xà lách có thể nhiễm sán lá gan lớn, sán lá phổi...

Dấu hiệu cảnh báo phổi có sán

Tôi rất thích ăn gỏi cua sống, gần đây lại bị ho nhiều, tức ngực. Vợ tôi nói có thể là triệu chứng của sán lá phổi. Bác sĩ có thể cho biết cụ thể hơn về dấu hiệu của bệnh này?

Bản tin 27/6: Bí quyết đạt điểm cao các bài thi trắc nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Bí quyết đạt điểm cao các bài thi trắc nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Bé trai 7 tuổi khó thở, tràn dịch màng phổi do sán ký sinh...

Ăn cua đá nướng, bé trai bị nhiễm sán lá phổi

Mới đây, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Hà Nội) thuộc Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng T.Ư đã tiếp nhận bé trai 7 tuổi (Tuyên Quang) trong tình trạng tổn thương phổi, ngực đau tức, khó thở.

Khó thở, tràn dịch màng phổi do sán ký sinh

Bệnh nhi 7 tuổi thường xuyên tức ngực, không khó thở, tràn dịch màng phổi, nhập viện hai lần mới chẩn đoán mắc sán lá phổi.

Bé 7 tuổi mắc sán lá phổi từ một sai lầm khi ăn cua

Vài tháng trước khi nhập viện, bệnh nhi xuất hiện các triệu chứng đau tức ngực, khó thở. Sau khi đi khám, các bác sĩ chuẩn đoán mắc sán lá phổi.

Bị đau tức ngực, bé trai bất ngờ được phát hiện mắc sán lá phổi

Bé trai nhập viện trong tình trạng đau tức ngực, khó thở. Qua kiểm tra, trẻ được chẩn đoán mắc sán lá phổi.

Phát triển kỹ thuật 'vượt tuyến' để giữ chân người bệnh

Với phương châm tự chủ điều trị tại chỗ, đảm bảo nhanh, chính xác, kịp thời, an toàn, giảm chi phí cho người bệnh, Trung tâm Y tế huyện Chiêm Hóa đã tích cực khai thác các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc y tế hiện đại; quan tâm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ chuyên môn. Từ đó, thực hiện được nhiều dịch vụ kỹ thuật chuyên sâu vượt tuyến ngay tại cơ sở, giảm chi phí cho người bệnh, giảm chuyển tuyến trên.

Thường xuyên ăn đồ tái sống có cần tẩy giun?

Bạn đọc HOÀNG NAM (Quảng Ninh) hỏi: Tôi thường có thói quen ăn rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem… và tẩy giun định kỳ, tuy nhiên gần đây thấy đau tức hạ sườn, ngứa và đau cơ. Vậy việc tẩy giun của tôi có tác dụng phòng bệnh do giun sán không, thưa bác sĩ?

Rước họa vào thân vì 3 sai lầm khi ăn cua đồng

Cua đồng giàu dinh dưỡng đặc biệt là canxi, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon vào mùa hè. Tuy nhiên, bạn cần tránh 3 điều khi ăn loại thực phẩm dân dã này.

'Rước' thêm bệnh vào người nếu ăn cua đồng kiểu này

Cua đồng rất giàu chất dinh dưỡng nhưng ăn không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Nạp hàng nghìn ký sinh trùng khi ăn những loại thực phẩm này

Mỗi con ốc có thể chứa tới từ 3.000-6.000 ký sinh trùng giun ống.

Sán lá phổi – ký sinh trùng cực nguy hiểm

Bệnh sán lá phổi được biết đến là một trong những căn bệnh cực kỳ phổ biến ở khu vực Đông Nam châu Á bởi thói quen ăn uống không lành mạnh (ăn sống một số loại tôm, cua). Mà theo nghiên cứu y học cho thấy rằng, có tới 80% loài cua sống ở môi trường nước ngọt có chứa sán lá phổi.

Người thầy thuốc đam mê với... bệnh giun sán

Sinh ra và lớn lên tại vùng nông thôn nghèo thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Thầy thuốc Nhân dân, giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Đề - nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội đã đến với Y học và dành trọn đời mình cho chuyên ngành Ký sinh trùng.

Dấu hiệu nhiễm ký sinh trùng sau khi ăn gỏi sống

Nhiều người cho rằng khi ăn gỏi chỉ cần vắt thêm chanh hoặc uống thêm rượu mạnh sẽ không bị nhiễm giun sán. Tuy nhiên, một số ký sinh trùng có thể lây sang người khi ăn thủy hải sản sống.

Ho nhiều không dứt, bệnh nhân phát hiện nhiễm 3 loại ký sinh trùng

Khoảng một năm bị cơn ho hành hạ, cứ tưởng mình bị ung thư nhưng kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với 3 loại ký sinh trùng là giun đũa chó mèo, sán lá gan lớn, giun đầu gai.