Công an bắt quả tang người phụ nữ ở Phú Yên vận chuyển hai con rắn hổ chúa, từ đó lần ra những người liên quan.
Ngành lâm nghiệp Đồng Nai thời gian qua đã tăng cường công tác quản lý các cơ sở, hộ nuôi nhốt, kinh doanh động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn tỉnh và kịp thời xử lý, chấn chỉnh những sai phạm.
Ngày 3-4, UBND huyện Định Quán, Hạt Kiểm lâm liên huyện Định Quán - Thống Nhất phối hợp với Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam (Save Vietnam's Wildfife - SVW) tổ chức hội thảo Tuyên truyền vận động phòng, chống và giảm thiểu vi phạm về động vật hoang dã.
Sự việc xảy ra tại một quán cà phê ở tỉnh Hậu Giang.
Dù còn rất mới mẻ nhưng nghề nuôi rắn hổ trâu bước đầu đem lại thu nhập cao, giúp ổn định kinh tế cho nhiều hộ dân ở huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng.
Anh Nguyễn Quốc Nghị, xã La Ngà, huyện Định Quán, đã có 8 năm làm nghề nuôi rắn ráo trâu, một loại rắn không có độc, dễ nuôi và có giá trị kinh tế tương đối cao, mang lại thu nhập gần một tỷ đồng mỗi năm.
Nghề nuôi rắn kinh doanh chưa phổ biến trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhưng những ai đã mày mò, thử nghiệm nghề này rồi thì rất khó bỏ, bởi thu nhập đem lại không kém các cây trồng như: Sầu riêng, cà phê, cây ăn quả,...
Từ lâu, nuôi rắn đã trở thành nghề đem lại thu nhập của nhiều gia đình ở các xã: Phú Ngọc, Phú Túc, Thanh Sơn, La Ngà của huyện Định Quán.
Lâm Đồng những ngày này, đất đỏ cao nguyên đang khoe sắc xanh của những cánh đồng cà phê. Nhưng ở một góc xã Quảng Trị, một câu chuyện khởi nghiệp mới mẻ lại đang tạo dựng những kỳ tích khác biệt. Đó là câu chuyện của gia đình chị Tô Thị Cúc, người đã thành công với mô hình nuôi rắn ráo trâu, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của cả vùng đất này.
Khó có thể tưởng tượng giữa trung tâm Hà Nội nhộn nhịp lại có một 'khu rừng' với hệ sinh thái đa dạng như khu vực bờ vở sông Hồng. Tại đây đã hình thành một không gian rừng trong phố, và việc đi trail (đi bộ đường mòn) khám phá Tuyến đường sinh thái bờ vở sông Hồng hứa hẹn đem lại cho du khách nhiều trải nghiệm khác biệt.
Cơ quan chức năng tỉnh Hà Giang vừa phát hiện vụ vận chuyển động vật hoang dã số lượng lớn.
Chiều 5/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với Lê Đức Giao (sinh năm 1986) và Hoàng Văn Thắng (sinh năm 1996), cùng trú tại thành phố Hải Phòng về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' theo Điều 201, Bộ luật Hình sự.
Ngày 5/6, lực lượng Công an và Kiểm lâm huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã tiến hành kiểm tra cơ sở chăn nuôi của bà D.T.T. (trú tại tổ dân phố 4, thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông), qua đó đã phát hiện nhiều động vật bị nuôi nhốt trái phép.
Mô hình chăn nuôi chồn hương cho ăn trái cây của anh Dương Văn Toàn và anh Nguyễn Văn Tiến ở tổ dân phố 4 (phường Chi Lăng, TP. Pleiku) đang mang lại hiệu quả kinh tế hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã quyết định tái thả động vật hoang dã sau cứu hộ về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.
Bản tin Chống buôn lậu ngày 26/10: Lực lượng QLTT và các lực lượng chức năng đã khởi tố 03 đối tượng tội buôn bán, vận chuyển hàng cấm; tiêu hủy hàng vi phạm
Công an TP Tuy Hòa (Phú Yên) phát hiện và bắt quả tang bà Lê Thị Đủ (39 tuổi), lái xe máy chở 11 cá thể động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm.
Một phụ nữ 39 tuổi ở huyện Phú Hòa (Phú Yên) bị Công an TP Tuy Hòa bắt quả tang khi đang vận chuyển 11 động vật quý hiếm: tê tê, rắn hổ chúa, rồng đất…
Lê Thị Đủ bị Công an TP Tuy Hòa khởi tố khi đang vận chuyển tê tê java, rắn hổ chúa, chồn bạc má đi tiêu thụ.
Ngày 25/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Tuy Hòa đã khởi tố điều tra vụ án 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'; khởi tố bị can Lê Thị Đủ, sinh năm 1984, trú tại thôn Phú Sen Tây, xã Hòa Định Tây, huyện Phú Hòa theo điểm a, Khoản 1, Điều 244 Bộ luật Hình sự.
Người phụ nữ chở trên xe 11 cá thể động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm đi tiêu thụ thì bị công an phát hiện, tạm giữ.
Công an thành phố Tuy Hòa phát hiện và bắt quả tang Lê Thị Đủ điều khiển xe môtô chở theo nhiều cá thể động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm như Tê tê Java, Tê tê Java, Rắn ráo trâu.
Ngày 25/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Lê Thị Đủ (sinh năm 1984, trú tại thôn Phú Sen Tây, xã Hòa Định Tây, huyện Phú Hòa) về hành vi 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo Điều 244 Bộ luật Hình sự năm 2017.
Công an TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đã bắt quả tang đang chở 11 cá thể động vật quý hiếm đi tiêu thụ tại địa bàn.
Một phụ nữ đang trên đường điều khiển xe máy chở 11 cá thể động vật hoang dã thuộc loài nguy cấp, quý hiếm để đi bán, thì bị các lực lượng Công an truy chặn, bắt quả tang.
Ban Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ tỉnh triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) đã tái thả 10 cá thể động vật hoang dã về rừng tự nhiên. Tất cả đều thuộc nhóm IIB nằm trong Danh mục các loài động vật quý hiếm được ghi tại Sách Đỏ Việt Nam.
Mười cá thể gồm 2 cá thể Khỉ Đuôi Lợn; 2 cá thể Khỉ Đuôi Dài; 1 cá thể Khỉ Mặt Đỏ; 1 cá thể Mèo Rừng; 1 cá thể Rắn Ráo Trâu; 2 cá thể Trăn và 1 cá thể Rùa Răng đều do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 25-9, thông tin từ Ban Quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 10 con thú hoang dã, thuộc 8 loài, từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh và tiến hành tái thả về rừng tự nhiên thuộc lâm phần Vườn quốc gia Bù Gia Mập.
Con rắn hổ trâu đang đi săn mồi thì bất ngờ đụng trúng một con thỏ. Ngay lập tức, nó đã lao vào tấn công để thị uy sức mạnh.