'Tổ quốc mình đất biển mãi hòa nhau' khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng hòa bình

'Tổ quốc mình đất biển mãi hòa nhau' của NGƯT Ngô Minh Oanh đã vượt khỏi khuôn khổ và giá trị của một tác phẩm văn học thông thường để mang ý nghĩa của thông điệp về tinh thần yêu nước, khát vọng hòa bình và toàn vẹn chủ quyền dân tộc.

Về quê chạp mả

Có dàn xếp để về dự đám chạp mả không con?'. Giọng nói thân quen của cha trong điện thoại khiến tôi giật mình. Mới đó mà đã thêm một năm, thời gian nhanh thật. Cứ mỗi khi cha mẹ nhắc đến chạp mả trong tôi lại rạo rực, sắp xếp công việc để về quê dự chạp mả.

Những ngọn gió thổi từ đại ngàn

'Gió đông rưng rức' là tập truyện ngắn đậm sắc màu Tây Bắc của tác giả Hoàng Lệ Thủy, được NXB Trẻ phát hành cuối năm 2024.

Gương mặt thơ: Nguyễn Minh Cường

Anh là Thượng tá, học vị Tiến sĩ, dạy ở Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), một nhà thơ trưởng thành từ quân đội, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên quân đội duy nhất được kết nạp vào năm 2022.

Bi kịch từ những khao khát yêu đương

'Gió đông rưng rức' là tuyển tập 10 truyện ngắn của nhà văn Hoàng Lệ Thủy, viết về những bi kịch và góc khuất của khát vọng tình yêu, cùng những phận đời ngang trái giữa núi rừng sâu thẳm.

'Gió đông rưng rức' - Bi kịch từ những nỗi khát khao yêu đương

'Gió đông rưng rức' là tuyển tập 10 truyện ngắn của nhà văn Hoàng Lệ Thủy, viết về bi kịch, góc khuất khát vọng tình yêu và những phận đời ngang trái giữa núi rừng sâu thẳm.

'Gió đông rưng rức' và tiếng nói đầy thấu hiểu về những khát vọng của người phụ nữ

NXB Trẻ vừa ra mắt tập truyện ngắn Gió đông rưng rức của tác giả Hoàng Lệ Thủy, hội viên Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Sơn La và hội viên Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. Với 10 truyện ngắn, tác phẩm xoay quanh những bi kịch và góc khuất của khát vọng tình yêu, cùng những phận đời ngang trái giữa núi rừng sâu thẳm.

Hương vị tình thương

Còn gì buồn hơn những ngày mưa dầm dề.

Nhà cũ

Hàng cau, giàn trầu lặng thinh/ Mong một mái hiên để nép/ Nhà cũ bán mất rồi/ Giấc mơ nào cũng giột!

Miền quê hương ngọt lành, trong mát

Nhất Mạt Hương - bút danh của tác giả tập sách 'Ngọt ngào giếng quê' (NXB Văn học) khiến tôi cứ liên tưởng tới loài thảo dược bé nhỏ mà chất chứa đầy hương thơm. Các tác phẩm của chị cũng như tên bút danh, giản dị, chân thành mà ngọt ngào, lôi cuốn.

Mùa gặt tháng Mười

Đồng dâng hương - lúa chín rồi Sắc vàng rưng rức, quê tôi vào mùa... Nhớ hôm nào cấy dưới mưa Bỗng trưa nắng gắt, chiều ùa gió xoay Nước đồng chiêm nóng bỏng tay Bóng cây lúa dưới ruộng lầy run run.

Thương mùa nước đổ

Tiếng mưa tí tách rớt xuống đêm vắng. Hơi gió lạnh luồn qua ô cửa sổ. Tiếng tivi phát bản tin dự báo thời tiết gợi lên nỗi âu lo xa vắng. Miền Trung vào mùa nước đổ - mùa của những tất bật lo toan hằn sâu lên quầng mắt người dân quê lam lũ. Lụt bão rồi sẽ đi qua, nắng ấm lại về. Duy chỉ miền ký ức rưng rức thương ngày mưa cứ kế nối từ thế hệ này qua thế hệ khác…

Thương… cơn 'thèm' sách

Thế hệ 8X lớn lên giữa những năm tháng khó khăn, nhưng tình yêu sách vẫn âm ỉ cháy trong lòng. Những cuốn sách cũ mòn được chuyền tay, nâng niu, không chỉ để học mà còn là biểu tượng của hy vọng và sự sẻ chia.

Thương… cơn 'thèm' sách

Thế hệ 8x lớn lên giữa những năm tháng khó khăn, nhưng tình yêu sách vẫn âm ỉ cháy trong lòng. Những cuốn sách cũ mòn được chuyền tay, nâng niu, không chỉ để học mà còn là biểu tượng của hy vọng và sự sẻ chia.

Tết Trung thu trong miền ký ức

Mùa thu đến bên thềm thật khẽ, gió heo may chạm vào chiếc lá rụng rơi xuống đất mềm.

Rưng rức Trung thu

Trung thu như một lẽ tự nhiên của đất trời để con trẻ khắp mọi miền đất nước được đón một cái tết trẻ con đầm ấm, phá cỗ, ngắm chị Hằng. Thế nhưng với Tết Trung thu năm nay, nhiều địa phương phía Bắc đang trong cảnh tang thương bởi thiên tai, mưa lũ, sạt lở đất, nhiều con trẻ đã ra đi một cách tức tưởi khi tai họa ập đến quá bất ngờ, đau xót khôn nguôi cho những người còn ở lại.

Cơn bão đi qua, tình người ở lại

Bão Yagi đã đi qua với sức tàn phá khủng khiếp và những thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Tuy vậy, trong cơn nguy biến ấy, một lần nữa tình người ấm áp khiến chúng ta tự hào mãi hai tiếng 'Việt Nam'.

Ký ức một thời binh lửa

Những người lính Cụ Hồ năm xưa chẳng thể nào quên những tháng năm cống hiến tuổi thanh xuân cho cách mạng, chiến đấu vì độc lập dân tộc. Những dòng hoài niệm in sâu, rưng rức trong lòng mỗi người khi nhắc đến ký ức về thời binh lửa.

Quà của mùa thu

Sáng ra đã nghe hơi sương vương ướt trán, hình như thu đã về thì phải. Qua một mùa hè nóng bức, thu về đất trời có phần dịu mát hơn, tối ngủ bớt nồng hanh, gần sáng đã phải đắp chăn vì lạnh.

Mùa sung chín

Một chiều mùa hè, để trốn không khí oi nồng, tôi đưa con đến dạo chơi ở công viên. Đó là một khoảng xanh đường Phan Chu Trinh, gần cầu Nam Giao, men dọc theo dòng sông An Cựu. Trên đầu cây lá rợp xanh, gió từ bờ sông thổi lên nhè nhẹ mang theo hơi nước và cả mùi sung chín làm dịu đi không khí, gọi ký ức quay về.

Như cánh vạc bay

Trên con đường đời sẽ có những khúc cua và những ngã rẽ. Đôi khi ta chọn đi hướng đó không phải vì ta mà chỉ vì một ai hay một điều gì đó. Mỗi một sự chọn lựa là một sự đánh đổi, mà không ai biết được những điều ở phía trước có được như mình mong muốn hay không.

Những buổi chiều cổ tích

Buổi chiều nắng nhạt, sợi nắng vương khắp không gian còn lưu luyến một ngày tàn. Vài cánh diều ai thả trên bầu trời no gió, bay vun vút cao.

Thương hoài xứ nẫu

Tháng 5, nắng như dội lửa. Những dãy núi xa mờ nhòe màu sương khói như ai phủ lên một làn voan mỏng không che nổi nắng trời. Tôi tìm về xứ nẫu Bình Định trong cái nóng mùa hè hứa hẹn không dưới 40 độ C.

Mùa hoa gạo tháng ba

Không đài các kiêu sa, cũng không mỏng manh dễ tàn, hoa gạo vừa mộc mạc, giản dị mà vẫn đẹp, vẫn sang. Loài hoa thân thương ấy, đến hẹn lại lên, thủy chung son sắt với độ xuân thì, sắc đỏ ngợp trời rưng rức mỗi độ tháng Ba về, tạo nên bức tranh đẹp cho làng quê vừa mộc mạc vừa yên bình.

Hương tháng Ba

Tháng Ba hiện diện khi nàng Xuân còn bịn rịn chưa nỡ quay gót rời đi, ngoái nhìn vạt nắng đung đưa hửng lên vội vã thoảng trong vài ngày, xen kẽ mưa bụi tiếc nuối cầm tay cái rét rải buốt ngang trời.

Mùa xuân nhớ mẹ…

Tết có lẽ là thời khắc thiêng liêng nhất để người người, nhà nhà sum họp. Tết cũng là lúc mỗi con người 'Ôn cố - Tri tân', hướng về nguồn cội với tấm lòng biết ơn tổ tiên, ông bà đã gầy dựng, truyền dạy cho con cháu đời sau những truyền thống văn hóa, những giá trị đạo đức tốt đẹp cũng như hướng về tương lai với niềm tin yêu, sự lạc quan, mong ước những điều tốt lành, may mắn trong năm mới…

Tháng Giêng, 'nhớ mẹ và làng quan họ'

Không hiểu sao mỗi khi đọc bài thơ 'Nhớ mẹ và làng quan họ' tôi lại muốn khóc. Có phải vì nỗi niềm của nhà thơ đã bật lên rưng rức ngay từ câu đầu tiên. Vì sự hoài niệm, khắc khoải ám ảnh suốt dọc bài thơ?

Ngày Xuân, nhâm nhi rượu thơ NAMKAU!

Lần đầu tiên, những chùm thơ Namkau xuất hiện trên các phướn thơ, được trưng bày trong ngày thơ Tết nguyên tiêu tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Xuân 2024.

Tết xa quê

Tết quá đỗi thiêng liêng, thôi thúc những người con tha hương trở về xứ sở. Nhưng đâu đó vẫn còn những mảnh đời không thể về chung vui Tết đoàn viên bên gia đình, lòng rưng rức nhớ thương...

Bâng khuâng nhớ tết bên bà

Năm nào tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.

Nhớ chậu hoa chiều ba mươi tết cũ

Năm nào cũng vậy, tầm 23 tháng chạp âm lịch là quanh nhà tôi ở người ta bắt đầu bày bán hoa kiểng chưng tết. Họ dành hẳn một khu đất được chia thành từng ô ngay ngắn. Thấy người ta lục tục chuẩn bị bán là biết tết đã đến sát rạt rồi.