Đề án hỗ trợ 10 cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) thuê tư vấn thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói sản phẩm được thực hiện đã nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, tăng nguồn thu cho các cơ sở và địa phương.
'Khoái khẩu và khát vọng' là một công trình nghiên cứu vi lịch sử độc đáo của TS Erica J.Peters, với góc nhìn mới: nghiên cứu xã hội con người qua cách họ ăn uống.
Nhằm gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc mình, chị Lương Thị Linh (SN 1987), dân tộc Nùng ở thôn Bình Yên, xã Bình Sơn (Lục Nam) đã phát triển mô hình sản xuất, kinh doanh rượu men lá cho hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ tại địa phương.
Dự thảo nghị định mới thay thế Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) đang thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi phạm vi tác động của nó (hầu hết mọi đối tượng khi tham gia giao thông).
Với nghị lực, tài năng cùng những bí quyết 'vàng' trong tay, Phạm Tiến Tiếp là một trong rất ít người có thể nâng nghề bartender lên tầm nghệ thuật. Nhưng vẫn còn đó một hoài bão lớn hơn mà anh quyết tâm sẽ theo đuổi suốt quãng đời còn lại…
Ngày 6/11, UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-UBND ngày 30/10/2024 về việc công nhận sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IV, năm 2024.
Ở cái xóm rạch dừa người ta đã quen với hình ảnh ông Bảy Thiệt nhổ cỏ dọc hai bên đường rồi lại xới đất vun trồng những bờ hoa mười giờ...
Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' được xác định là phong trào trọng tâm, nòng cốt trong các phong trào thi đua của hội nông dân (HND) các cấp trong tỉnh. Nhiều câu lạc bộ (CLB) nông dân SXKD giỏi được thành lập và hoạt động hiệu quả cùng gần 50.000 hộ nông dân đạt danh hiệu hộ nông dân SXKD giỏi các cấp... đã góp phần thúc đẩy phát triển SXKD, tạo không khí thi đua sôi nổi, làm lan tỏa cách làm giàu của hội viên nông dân.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-UBND về việc công nhận sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IV, năm 2024.
Con đường 721 từ thị trấn Đạ Tẻh vào hồ Đạ Hàm rực rỡ hoa vàng băng qua cánh đồng Bàu Cỏ mênh mông. Mặt hồ trong xanh phẳng lặng nổi lên giữa một bên là lúa vàng óng ả, một bên là lô xô đồi núi, non xanh nước biếc, sơn thủy hữu tình.
Theo lãnh đạo Sở Công Thương TP Đà Nẵng, Trung Quốc là một trong những thị trường trọng điểm trên thế giới. Tính đến nay, trên địa bàn TP Đà Nẵng đã có 93 dự án đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 118 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP Đà Nẵng sang Trung Quốc bình quân đạt 135 triệu USD/năm, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc bình quân đạt khoảng 305 triệu USD/năm...
3 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) gồm: Rượu nếp cái Hà Mai, Giò lắt và Giò lụa Thành Duẫn.
Nghệ An xác định phát triển Chương trình OCOP - Mỗi xã một sản phẩm theo hướng bền vững nhất, lấy chất lượng và thương hiệu làm thước đo để vươn ra thế giới.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Sáng 25-9, Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Đà Nẵng (Sở Công Thương TP Đà Nẵng) Lê Thanh Hạ cho biết: Thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại năm 2024, từ ngày 24 đến 28-9, Trung tâm đã tổ chức Đoàn doanh nghiệp TP Đà Nẵng tham gia Hội chợ Thương mại ASEAN – Trung Quốc lần thứ 21 (CAEXPO 2024) tại TP Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) do bà Đỗ Thị Quỳnh Trâm – Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng làm Trưởng đoàn.
Chương trình OCOP ở Cẩm Giàng (Hải Dương) đã thu hút nhiều chủ thể tham gia, làm ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.
Thực hiện Tiểu dự án 2 - Dự án 3 của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Xã Mỹ Lung huyện Yên Lập đang tiếp tục triển khai Dự án phục tráng giống lúa nếp đặc sản Gà gáy, nhằm đảm bảo giống chuẩn nguồn gien, không bị thoái hóa để phát triển nguồn gien quý của địa phương.
Ngày 11-9, Trung tâm Hỗ trợ nông dân và Giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang phối hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Phú Quý Kiên Giang, Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ Felix tổ chức bồi dưỡng kỹ năng thương mại điện tử cho 100 chủ thể OCOP, chủ thể sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Kiên Giang.
Xã Thạch Yên (Cao Phong) có 10 xóm, trên 1.150 hộ với hơn 5.150 nhân khẩu. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã chú trọng huy động nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là đường giao thông, triển khai các nguồn vốn vay, tổ chức nhiều lớp tập huấn về sản xuất, từng bước cải thiện đời sống người dân.
Triển lãm giới thiệu, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP diễn ra trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Hải Dương khóa VI, tổ chức từ ngày 29-30/8 tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (TP Hải Dương).
Xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với các phong tục tập quán của bà con dân tộc thiểu số. Vì vậy, thời gian qua, chính quyền địa phương đã đặc biệt chú trọng tập trung phát triển các sản phẩm OCOP của người dân để phát triển du lịch.
Cây nhàu là vị thuốc quý mang lại rất nhiều công dụng chữa trị bệnh, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ quả nhàu.
Một ngày trước Rằm tháng 7 âm lịch, nhiều gia đình, hộ kinh doanh ở phố cổ Hà Nội làm mâm cúng ngoài vỉa hè rồi đốt vàng mã, rắc gạo muối cầu may mắn, tránh xui rủi.
Trong hành trình khám phá các sản vật nổi tiếng của huyện miền núi Tân Sơn, chúng tôi đến thăm cơ sở sản xuất rượu chum sành hạ thổ Vân Sơn Tửu của chị Nguyễn Thị Thu - khu 1, xã Tân Phú.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, đến nay, huyện Đan Phượng đã có 100 sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được UBND thành phố Hà Nội công nhận.
Những hộp quà tặng Trung Thu Xưa 2024 là tặng phẩm Trung Thu gói ghém đủ đầy bản sắc văn hóa Việt, tôn vinh giá trị của những điều muôn năm cũ trong đời sống đương đại.
Cao Bằng là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi về đa dạng sinh học, nơi sinh trưởng hơn 600 loài cây thuốc quý, trong đó có nhiều loại cây thuốc quý đạt tiêu chuẩn cao về hàm lượng, công dụng y học và giá trị kinh tế. Tuy nhiên, nguồn dược liệu đang đứng trước nguy cơ bị tận diệt; với mong muốn bảo tồn các loại gen dược liệu quý tại địa phương, năm 2014 chị Đinh Thị Thùy thành lập Công ty TNHH Công nghệ Sinh học Ngân Hà, Công ty là doanh nghiệp khoa học duy nhất đi đầu trong việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại Cao Bằng.
Đến nay, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) có 35 sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong đó có 4 sản phẩm đạt 4 sao.
Hai nhà Vương và Triệu ở hai căn hộ đối diện nhau qua hành lang. Nhà Triệu thích rượu nếp, cứ cách tuần là lại ủ ủ ngâm ngâm. Làm xong, bao giờ cũng đem biếu nhà Vương một bát. Nhà Vương khoái món sủi cảo, cũng hay vê vê nặn nặn.
Dưới đây là 5 món ăn mà chị em có thể áp dụng làm vì phương pháp nấu vừa nhanh gọn lại ngon, hợp thời tiết mùa hè!
Nếu một lần được thưởng thức món xôi nếp ngũ sắc của người Thái, bạn sẽ không thể quên hương vị đậm đà, thơm ngon của nó. Tại ngày hội ẩm thực được tổ chức trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai vừa qua, du khách còn biết thêm về cách làm ra món xôi độc đáo này.
Các sản phẩm OCOP ở xã miền núi Hòa Phú (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) được các chiến sĩ Mùa hè xanh của Đoàn trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng 'khoác áo mới' để nâng cao giá trị sản phẩm.
Đinh lăng là một trong những dược liệu quý của Việt Nam, không chỉ để làm cảnh mà củ đinh lăng ngâm rượu giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao thể trạng.
Bản thân cơm rượu nếp chính là 'cốt' để làm ra rượu. Khi ăn cơm rượu nếp, nồng độ cồn thường sẽ thấp hơn các loại rượu vodka, rượu nếp… vì chưa ủ đến mức thành rượu nhưng nồng độ cồn có thể cao hơn rượu vang.
Theo quan niệm dân gian, tháng 5 âm lịch là thời điểm có nhiều dịch bệnh do thời tiết nóng bức, ẩm ướt. Một số món ăn, trong đó có rượu nếp, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.
Vào dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 5/5 âm lịch, trên khắp các con đường, các khu chợ truyền thống ở Hà Nội, hầu như chỗ nào cũng có hàng bán rượu nếp.