3 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) gồm: Rượu nếp cái Hà Mai, Giò lắt và Giò lụa Thành Duẫn.
Nghệ An xác định phát triển Chương trình OCOP - Mỗi xã một sản phẩm theo hướng bền vững nhất, lấy chất lượng và thương hiệu làm thước đo để vươn ra thế giới.
Cù lao An Bình có diện tích khoảng 60 km2, bao gồm 4 xã: An Bình, Bình Hòa Phước, Hòa Ninh, Ðồng Phú thuộc địa phận huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Sáng 25-9, Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Đà Nẵng (Sở Công Thương TP Đà Nẵng) Lê Thanh Hạ cho biết: Thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại năm 2024, từ ngày 24 đến 28-9, Trung tâm đã tổ chức Đoàn doanh nghiệp TP Đà Nẵng tham gia Hội chợ Thương mại ASEAN – Trung Quốc lần thứ 21 (CAEXPO 2024) tại TP Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) do bà Đỗ Thị Quỳnh Trâm – Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng làm Trưởng đoàn.
Chương trình OCOP ở Cẩm Giàng (Hải Dương) đã thu hút nhiều chủ thể tham gia, làm ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.
Thực hiện Tiểu dự án 2 - Dự án 3 của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Xã Mỹ Lung huyện Yên Lập đang tiếp tục triển khai Dự án phục tráng giống lúa nếp đặc sản Gà gáy, nhằm đảm bảo giống chuẩn nguồn gien, không bị thoái hóa để phát triển nguồn gien quý của địa phương.
Ngày 11-9, Trung tâm Hỗ trợ nông dân và Giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang phối hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Phú Quý Kiên Giang, Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ Felix tổ chức bồi dưỡng kỹ năng thương mại điện tử cho 100 chủ thể OCOP, chủ thể sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Kiên Giang.
Xã Thạch Yên (Cao Phong) có 10 xóm, trên 1.150 hộ với hơn 5.150 nhân khẩu. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã chú trọng huy động nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là đường giao thông, triển khai các nguồn vốn vay, tổ chức nhiều lớp tập huấn về sản xuất, từng bước cải thiện đời sống người dân.
Triển lãm giới thiệu, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP diễn ra trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Hải Dương khóa VI, tổ chức từ ngày 29-30/8 tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (TP Hải Dương).
Xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với các phong tục tập quán của bà con dân tộc thiểu số. Vì vậy, thời gian qua, chính quyền địa phương đã đặc biệt chú trọng tập trung phát triển các sản phẩm OCOP của người dân để phát triển du lịch.
Cây nhàu là vị thuốc quý mang lại rất nhiều công dụng chữa trị bệnh, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ quả nhàu.
Một ngày trước Rằm tháng 7 âm lịch, nhiều gia đình, hộ kinh doanh ở phố cổ Hà Nội làm mâm cúng ngoài vỉa hè rồi đốt vàng mã, rắc gạo muối cầu may mắn, tránh xui rủi.
Trong hành trình khám phá các sản vật nổi tiếng của huyện miền núi Tân Sơn, chúng tôi đến thăm cơ sở sản xuất rượu chum sành hạ thổ Vân Sơn Tửu của chị Nguyễn Thị Thu - khu 1, xã Tân Phú.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, đến nay, huyện Đan Phượng đã có 100 sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được UBND thành phố Hà Nội công nhận.
Những hộp quà tặng Trung Thu Xưa 2024 là tặng phẩm Trung Thu gói ghém đủ đầy bản sắc văn hóa Việt, tôn vinh giá trị của những điều muôn năm cũ trong đời sống đương đại.
Cao Bằng là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi về đa dạng sinh học, nơi sinh trưởng hơn 600 loài cây thuốc quý, trong đó có nhiều loại cây thuốc quý đạt tiêu chuẩn cao về hàm lượng, công dụng y học và giá trị kinh tế. Tuy nhiên, nguồn dược liệu đang đứng trước nguy cơ bị tận diệt; với mong muốn bảo tồn các loại gen dược liệu quý tại địa phương, năm 2014 chị Đinh Thị Thùy thành lập Công ty TNHH Công nghệ Sinh học Ngân Hà, Công ty là doanh nghiệp khoa học duy nhất đi đầu trong việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại Cao Bằng.
Đến nay, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) có 35 sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong đó có 4 sản phẩm đạt 4 sao.
Hai nhà Vương và Triệu ở hai căn hộ đối diện nhau qua hành lang. Nhà Triệu thích rượu nếp, cứ cách tuần là lại ủ ủ ngâm ngâm. Làm xong, bao giờ cũng đem biếu nhà Vương một bát. Nhà Vương khoái món sủi cảo, cũng hay vê vê nặn nặn.
Dưới đây là 5 món ăn mà chị em có thể áp dụng làm vì phương pháp nấu vừa nhanh gọn lại ngon, hợp thời tiết mùa hè!
Nếu một lần được thưởng thức món xôi nếp ngũ sắc của người Thái, bạn sẽ không thể quên hương vị đậm đà, thơm ngon của nó. Tại ngày hội ẩm thực được tổ chức trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai vừa qua, du khách còn biết thêm về cách làm ra món xôi độc đáo này.
Các sản phẩm OCOP ở xã miền núi Hòa Phú (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) được các chiến sĩ Mùa hè xanh của Đoàn trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng 'khoác áo mới' để nâng cao giá trị sản phẩm.
Đinh lăng là một trong những dược liệu quý của Việt Nam, không chỉ để làm cảnh mà củ đinh lăng ngâm rượu giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao thể trạng.
Bản thân cơm rượu nếp chính là 'cốt' để làm ra rượu. Khi ăn cơm rượu nếp, nồng độ cồn thường sẽ thấp hơn các loại rượu vodka, rượu nếp… vì chưa ủ đến mức thành rượu nhưng nồng độ cồn có thể cao hơn rượu vang.
Theo quan niệm dân gian, tháng 5 âm lịch là thời điểm có nhiều dịch bệnh do thời tiết nóng bức, ẩm ướt. Một số món ăn, trong đó có rượu nếp, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.
Vào dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 5/5 âm lịch, trên khắp các con đường, các khu chợ truyền thống ở Hà Nội, hầu như chỗ nào cũng có hàng bán rượu nếp.
Tết Đoan Ngọ - còn được gọi với cái tên dân gian là lễ 'Giết sâu bọ' là một ngày lễ truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Theo tục lệ cổ truyền, người dân thường cúng vào buổi sáng ngày 5/5 Âm lịch.
Ngày 5/5 âm lịch, là ngày Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Ngày diệt sâu bọ. Theo dân gian, vào ngày này, ăn các loại thức ăn với đủ vị cay, nóng, ngọt, chua, đắng có thể giết sâu bọ trong cơ thể, giữ cho con người không bị bệnh tật. Nếu như người Việt thường chuẩn bị trái cây và rượu nếp để cúng trong Tết Đoan Ngọ, thì tại Trung Quốc, ngày này không thể thiếu món bánh ú.
Thời ấu thơi,Tết Đoan Ngọ với tôi là bao mong ngóng, chộn rộn. Cái mong ngóng, chộn rộn có lẽ chỉ xếp sau ngày Tết Nguyên đán.
Ngay từ sáng sớm, người dân tại TP. Hồ Chí Minh đã xếp hàng đi mua gà quay, vịt quay, bánh ú, hoa quả... để cúng trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Với mỗi người Việt Nam, Tết Đoan ngọ không chỉ là dịp để mong cầu về sức khỏe, bình an mà còn là một nét văn hóa tâm linh đẹp của dân tộc, thể hiện sự hiếu thảo của con cháu với ông bà, tổ tiên.
Sáng 10/6 (tức 5/5 âm lịch), theo ghi nhận của phóng viên Báo Hải Dương tại một số chợ dân sinh ở TP Hải Dương, nhiều mặt hàng đặc trưng của Tết Đoan ngọ như cơm rượu nếp, thịt vịt, mận hậu, vải được nhiều người mua để 'diệt sâu bọ'. Có thời điểm, nhiều mặt hàng rơi vào tình trạng 'cháy hàng'.
Cơm rượu là món ăn được làm từ nếp cẩm hoặc nếp cái hoa vàng, có nhiều công dụng với sức khỏe.
Việc tham gia giao thông ngay sau khi ăn cơm rượu có thể khiến bạn vi phạm an toàn giao thông khi đo nồng độ cồn.
Cơm rượu là thực phẩm không thể thiếu trong mâm cỗ Tết Đoan Ngọ. Nhiều người băn khoăn ăn món này có 'dính' lỗi khi phải thổi nồng độ cồn?
Tết Đoan Ngọ làngày lễ truyền thống được người dân giữ gìn qua nhiều năm. Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ Hai, tức ngày 10/6 dương lịch.
Hôm nay (mồng 5 tháng 5 Âm lịch) là ngày Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương. Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ được xem là một trong những dịp Tết quan trọng hay còn được gọi là 'Tết giết sâu bọ'.
Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.
Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.
Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng bán chạy trong ngày Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là Tết 'diệt sâu bọ'...
Hôm nay, ngày Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch), nhiều người dân TP.HCM chen chân nhau mua bánh ú bá trạng, đặc sản của người Hoa về cúng cầu may mắn, bình an cho gia đình.
Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) là Ngày lễ quan trọng trong văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn cũng như Việt Nam, với ý nghĩa diệt sâu bọ, đem lại mùa màng bội thu; đây cũng là dịp để con cháu sum họp, tưởng nhớ và thờ cúng tổ tiên, gia đình...