Đảng bộ Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự khai mạc Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2025-2030

Sáng 9-7, Đảng bộ Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự (Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật) tổ chức khai mạc Đại hội đại biểu lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2025-2030.

Việt Nam quan tâm bảo đảm các quyền dân sự, chính trị

Trong hai ngày 7-8/7/2025, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ.

Indonesia tổ chức riêng bầu cử quốc gia và địa phương từ năm 2029

Tòa án Hiến pháp Indonesia mới đây đã ra phán quyết quy định rằng các cuộc bầu cử cấp quốc gia và địa phương sẽ được tổ chức riêng biệt, bắt đầu từ kỳ bầu cử năm 2029. Phán quyết này đồng nghĩa Indonesia sẽ không còn thực hiện hình thức bầu cử được cho là phức tạp nhất thế giới khi cử tri bỏ phiếu cùng lúc để bầu Tổng thống, Phó tổng thống và đại biểu các cơ quan lập pháp ở cả cấp trung ương và địa phương.

Bác đơn cựu sinh viên kiện ĐH Kinh tế Quốc dân đòi bồi thường 45 tỉ đồng

Ông Dương Thế Hảo yêu cầu Trường Đại học Kinh tế quốc dân bồi thường hơn 45 tỉ đồng vì giữ bằng tốt nghiệp và hồ sơ cá nhân của ông 30 năm.

Cựu sinh viên thua kiện vụ 'học xong 30 năm mới được cấp bằng'

Tòa án cho rằng Trường ĐH Kinh tế quốc dân không có lỗi khi cựu sinh viên Dương Thế Hảo không quay lại trường làm thủ tục xin cấp bằng tốt nghiệp.

Cựu sinh viên kiện Đại học Kinh tế Quốc dân đòi bồi thường hơn 45 tỷ và cái kết

Ở phiên tòa trước, cựu sinh viên yêu cầu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bồi thường hơn 43 tỷ đồng. Tại phiên tòa lần này, nguyên đơn dân sự là ông Dương Thế Hảo (SN 1959) nâng mức đòi bồi thường lên hơn 45 tỷ đồng.

Tạo thuận lợi cho cử tri miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong bầu cử

Trong phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở các xã khu vực miền núi và vùng đồng bào DTTS thực hiện quyền bầu cử đã nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các đại biểu.

Thẩm phán 16 tuổi

16 tuổi và 3 ngày, Henry Buckley đến từ Hingham, bang Massachusetts (Mỹ), đã lập kỷ lục Guinness khi trở thành thẩm phán hòa giải trẻ nhất thế giới, chứng minh rằng tuổi trẻ hoàn toàn có thể làm nên chuyện lớn trong chính quyền.

Tìm hiểu một số quy định chung của Công ước ICCPR năm 1966

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (Công ước ICCPR) là một trong những điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người, với sự tham gia đông đảo của 173 quốc gia thành viên (tính đến ngày 31/3/2023).

Chuyện những người Việt ở Hàn Quốc lần đầu tiên đi bầu cử

Lần đầu tiên được cầm trên tay lá phiếu bầu Tổng thống Hàn Quốc, nhiều người Việt tại xứ kim chi không giấu được sự hồ hởi.

Hàn Quốc tái cơ cấu Cơ quan An ninh Tổng thống, khởi động bỏ phiếu bầu cử tổng thống sớm tại nước ngoài

Hoạt động bỏ phiếu sớm trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc đã chính thức được triển khai từ ngày 20/5, trước thềm sự kiện chính thức diễn ra vào ngày 3/6.

Đề xuất UBND cấp xã tự quyết định khu vực bỏ phiếu bầu cử

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, sáng 21-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Chú trọng tổ chức bầu cử, theo sát quá trình triển khai ở địa phương

Sáng 21/5, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Xác định khu vực bỏ phiếu bảo đảm thuận lợi cho người dân thực hiện quyền bầu cử

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Hàn Quốc: Khởi động bỏ phiếu sớm tại nước ngoài cho bầu cử tổng thống

Hơn 258.000 công dân Hàn Quốc tại nước ngoài bắt đầu thực hiện quyền công dân của mình trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, khi hoạt động bỏ phiếu sớm chính thức được triển khai từ ngày 20/5, trước thềm cuộc bầu cử chính thức vào ngày 3/6.

Hàn Quốc: Khởi động bỏ phiếu sớm tại nước ngoài cho bầu cử tổng thống

Hơn 258.000 công dân Hàn Quốc tại nước ngoài bắt đầu thực hiện quyền công dân của mình trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, khi hoạt động bỏ phiếu sớm chính thức được triển khai từ ngày 20/5, trước thềm cuộc bầu cử chính thức vào ngày 3/6.

ĐBQH: Khuyến khích nhập tịch nhưng phải ngăn lợi dụng chính sách

Các ĐBQH nhấn mạnh chủ trương khuyến khích nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, cần nghiên cứu bổ sung quy định để ngăn tình trạng lợi dụng chính sách.

Không để lợi dụng vấn đề 'song tịch' nhằm trốn tránh nghĩa vụ công dân

Thượng tướng Trần Quốc Tỏ cho rằng cần quy định rõ các nội dung cơ bản liên quan đến việc xác định nghĩa vụ của công dân Việt Nam khi đồng thời mang quốc tịch nước ngoài.

Tổng thống Trump tuyên bố: Taylor Swift không còn 'hot' nữa

Ông Donald Trump mới đây gây tranh cãi khi đăng tải tuyên bố Taylor Swift 'không còn hấp dẫn' kể từ khi ông công khai nói 'Tôi ghét Taylor Swift'.

Sẽ tăng cường tương tác giữa người ứng cử và cử tri

Hình thức vận động bầu cử sẽ gồm cả trực tiếp, trực tuyến, trực tiếp kết hợp với trực tuyến giúp tăng cường sự tương tác giữa người ứng cử và cử tri, đồng thời kịp thời ứng phó nếu xảy ra thiên tai, dịch bệnh, tình huống đột xuất trong thời gian tổ chức bầu cử.

Đã bầu được tân Giáo hoàng

Một làn khói trắng đã xuất hiện phía trên Nhà nguyện Sistine vào chiều ngày thứ hai của Mật nghị Hồng y — dấu hiệu cho thấy các Hồng y đã chọn được tân Giáo hoàng.

Mary Eliza Mahoney: Nữ y tá tiên phong cho bình đẳng

Mary Eliza Mahoney (7/5/1845 - 4/1/1926) là một y tá người Mỹ. Bà là người Mỹ gốc Phi đầu tiên được học và tốt nghiệp trường điều dưỡng Hoa Kỳ, sau đó được hành nghề y tá chính thức. Đây là một thành tựu rất lớn với cộng đồng người da màu ở Mỹ, mở ra con đường cho những người phụ nữ da màu trong lĩnh vực y tá.

Rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để sớm kiện toàn nhân sự

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí với chủ trương báo cáo Quốc hội về việc rút ngắn 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân các cấp.

Quốc hội sẽ xem xét rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND

Một trong những nội dung quan trọng của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, diễn ra từ ngày 5.5 đến ngày 30.6 là Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.

AI đạt bước nhảy vọt về chỉ số IQ, lọt top 15% trí tuệ loài người

Kết quả này khiến nhiều người tin rằng AI đã có ý thức. Họ cho rằng chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi chatbot đạt tới trạng thái có cảm nhận và thậm chí có thể đòi quyền bầu cử.

Cử tri Australia bắt đầu bỏ phiếu sớm cho cuộc bầu cử liên bang năm 2025

Tờ ABC News đưa tin sáng 22/4, việc bỏ phiếu sớm cho cuộc bầu cử liên bang Australia năm 2025 đã chính thức bắt đầu ngày hôm nay, trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là tới ngày bầu cử toàn quốc vào thứ Bảy, ngày 3/5.

Mật nghị: Tiến trình kín của Tòa thánh Vatican để chọn ra giáo hoàng mới

Các hồng y sẽ sớm tập trung dưới trần Nhà nguyện Sistine của Michelangelo (Vatican) để bầu người kế nhiệm Giáo hoàng Francis vừa qua đời ngày 21-4.

Singapore ấn định ngày tổng tuyển cử

Singapore vừa công bố sẽ tổ chức cuộc tổng tuyển cử vào ngày 3.5 tới. Thông báo được đưa ra chỉ một giờ sau khi Tổng thống Tharman Shanmugaratnam tuyên bố giải tán Quốc hội và ban hành Lệnh bầu cử.

Biểu tình chống Tổng thống D.Trump có khả năng lan rộng

Làn sóng phản đối Tổng thống D. Trump đang thổi bùng khắp nước Mỹ và vượt ra ngoài biên giới, khi hàng nghìn người xuống đường bảo vệ quyền lợi công dân.

Thượng nghị sĩ phát biểu suốt 25 tiếng, chỉ trích chính quyền TT Trump

Thượng nghị sĩ Cory Booker của đảng Dân chủ có bài phát biểu kéo dài 25 giờ 5 phút, phá vỡ kỷ lục gần bảy thập kỷ, trong đó chỉ trích một số chính sách của chính quyền đương nhiệm.

Sẽ điều chỉnh một số quy định về bầu cử khi không tổ chức cấp huyện

Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được sửa đổi liên quan đến sắp xếp lại bộ máy, trong đó không tổ chức cấp huyện.

Lấy ý kiến dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân (sửa đổi)

Chiều 31.3, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Công tác đại biểu đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân (sửa đổi).

Mỹ ban hành sắc lệnh mới về chứng minh quốc tịch khi bỏ phiếu

Ngày 25/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp mới yêu cầu các cử tri phải chứng minh quốc tịch khi đăng ký bỏ phiếu, đồng thời loại bỏ các lá phiếu gửi qua đường bưu điện sau ngày bầu cử. Sắc lệnh cũng đi kèm biện pháp cắt giảm ngân sách liên bang đối với những bang không tuân thủ quy định.

Kate Sheppard: Người tiên phong trong phong trào quyền bầu cử của phụ nữ

Katherine Wilson Sheppard (tên khai sinh là Catherine Wilson Malcolm, 10/3/1848 - 13/7/1934) là một nhà lãnh đạo tiên phong trong phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ ở New Zealand.

Lấy ý kiến về dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi)

Sáng 20/3, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Công tác đại biểu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên chủ trì Hội thảo.

Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều cuộc đấu tranh vì công bằng và quyền lợi, trong đó, phong trào đấu tranh vì quyền của phụ nữ là một trụ cột then chốt.

Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ: Hành trình từ khát vọng đến phong trào, thành chính sách

Trên toàn cầu, bình đẳng giới nói chung và việc trao quyền cho phụ nữ nói riêng được xem là động lực cho phát triển bền vững, là thước đo đánh giá sự phát triển, tiến bộ và văn minh của xã hội.

Nguồn gốc, ý nghĩa Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Sự ra đời của Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 gắn với lịch sử đấu tranh của nữ giới giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong hành trình gian truân đòi bình đẳng.

Hậu trường khắc nghiệt của những phụ nữ chinh phục nóc nhà Trái Đất

Từ Denali đến Himalaya, những người phụ nữ này đã vượt lên định kiến xã hội và viết nên câu chuyện đầy cảm hứng về sự kiên trì, lòng dũng cảm.

Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 chính xác

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 đã phổ biến trên toàn thế giới. Tuy vậy, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thì không phải ai cũng biết tường tận, chính xác.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 không phải ai cũng biết?

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 đã trở nên rất quen thuộc và phổ biến trên toàn thế giới. Tuy vậy, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thì không phải ai cũng biết rõ, chính xác.

Ý nghĩa ngày 8/3 và những điều ít người biết về ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là một dịp quan trọng không chỉ để tôn vinh những đóng góp của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của xã hội, mà còn là cơ hội để nhắc nhở chúng ta về những vấn đề mà phụ nữ đang phải đối mặt.