Vụ 'anh em ruột có bài thi giống nhau' thời Nguyễn

Trong lịch sử Việt Nam, việc một khoa thi có những cặp anh em ruột cùng đỗ không hiếm.

Lịch sử hệ thống bưu trạm

Từ khi có nhà nước, có văn bản, các triều đại phong kiến đã hình thành hệ thống phát chuyển công văn, giấy tờ.

Người phương Tây nghĩ gì khi di chuyển bằng cáng ở xứ Đàng Trong?

Ngoài xe ngựa và kiệu thì võng hoặc cáng là phương tiện di chuyển quen thuộc của người giàu có. Di chuyển bằng võng hay cáng ở những nơi địa hình khó khăn cũng khá nhiêu khê.

Cờ hiệu lông công từng ngược xuôi trên khắp các nẻo đường của đất nước, theo thời gian hình thành nên câu 'chạy như cờ lông công'...

Từ đường cái quan đến đại lộ

Theo cách hiểu thông thường thì đường là lối đi mà trên đó người, súc vật hoặc xe cộ có thể di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác. Đường cũng là tên gọi chung của đường mòn, ngõ, hẻm, đường làng, đường huyện, đường tỉnh, đường quốc lộ, đường cao tốc, đường thành phố... Tuy nhiên ngoài cách gọi như vậy, trong dân gian còn có cách gọi khác là đường cái, đó là con đường lớn, nếu không lớn sao gọi là 'cái' được và còn có cả đường cái quan nữa, đó là đường cái lớn dành cho quan đi, đơn giản là vậy.