Chỉ thị 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta' ra đời ngày 12/3/1945, là văn kiện chỉ đạo chiến lược đặc biệt quan trọng, thể hiện tầm cao tư duy và bản lĩnh lãnh đạo của Đảng ta trong thời khắc bước ngoặt.
Sáng 01/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915 - 01/7/2025).
Sáng 1/7, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915-01/7/2025), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'.
Hôm nay, 1/7/2025, tại Hưng Yên, Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 – 1/7/2025). Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Nhân Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2025), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh long trọng tổ chức triển lãm chủ đề 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam' tại Công viên Lam Sơn và Nhà Văn hóa Thanh niên từ ngày 1/7/2025 đến ngày 5/7/2025.
Tối 29/6, tại Quảng trường 19/8, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt, được dàn dựng công phu với chủ đề '80 năm - Sáng mãi niềm tin' nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Yên Bái (30/6/1945 - 30/6/2025) và chào mừng sự kiện thành lập tỉnh Lào Cai mới.
Nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hưng Yên có bề dày truyền thống cách mạng và là vùng đất địa, linh nhân kiệt. Cùng với những giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa, Hưng Yên còn tự hào là nơi sớm xây dựng cơ sở đảng, phong trào cách mạng và cũng là địa phương góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Sáng 25/6, tại thành phố Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An tổ chức công bố Quyết định thành lập Bảo tàng Nghệ An-Xô Viết Nghệ Tĩnh trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là Bảo tàng Nghệ An và Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Thành lập Bảo tàng Nghệ An - Xô viết Nghệ Tĩnh nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Không gian trưng bày giới thiệu nhiều hiện vật, hình ảnh, tư liệu phản ánh quá trình đấu tranh và cống hiến của nhân dân vì độc lập dân tộc.
Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, báo chí luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động và tổ chức các phong trào cách mạng. Đối với công tác phụ nữ, báo chí vừa là công cụ truyền tải thông tin, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng và những đóng góp quan trọng của phụ nữ trên mọi lĩnh vực, vừa là kênh truyền thông hiệu quả để nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm và phát huy vai trò, vị thế của phụ nữ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) 'Mãi mãi tấm lòng son ngòi bút sắc' đã diễn ra tối 20/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Ngày 21/6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), tờ báo Thanh Niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập xuất bản số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Cùng với sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao sứ mệnh vinh quang cho nền báo chí cách mạng nước nhà - một nền báo chí gắn bó máu thịt với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân và không ngừng phát triển trong mọi giai đoạn cách mạng của dân tộc.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức sâu sắc vai trò đặc biệt của báo chí trong việc giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào cách mạng. Từ những ngày hoạt động ở Pháp, Người đã góp phần sáng lập và viết bài cho các tờ báo tiến bộ như: Le Paria, L'Humanité, truyền bá lý luận cách mạng vô sản. Khi trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người sáng lập tờ Thanh niên - ra số đầu ngày 21/6/1925 - khai mở dòng báo chí cách mạng Việt Nam. Từ đó đến nay, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí vẫn là di sản vô giá, soi đường cho sứ mệnh của báo chí cách mạng.
Giữa lòng thành phố Quảng Châu, Trung Quốc, một căn nhà nhỏ khiêm nhường tại số 13 đường Văn Minh Lý (nay là số 248-250 đường Văn Minh) vẫn lặng lẽ kể lại câu chuyện vĩ đại: sự ra đời của tờ báo Thanh Niên - tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày 21-6-1925. Không chỉ là khởi điểm của báo chí cách mạng, nơi đây còn đánh dấu bước chuẩn bị lý luận, tổ chức đầu tiên cho con đường giành độc lập dân tộc.
Sự ra đời của báo Thanh niên ở Quảng Châu đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam - công cụ tuyên truyền sắc bén của Đảng góp phần cùng toàn Đảng-toàn dân-toàn quân làm nên những thắng lợi to lớn.
Trưa 20-6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra khai mạc trưng bày với chủ đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Sáng 20/6, tỉnh Tuyên Quang long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025); gặp mặt, biểu dương, khen thưởng người làm báo tiêu biểu.
Với quan điểm 'Báo chí của ta thì cần phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, cho hòa bình thế giới', trong hành trình gian khổ tìm đường cứu nước, cả khi đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ luôn chú trọng công tác tuyên truyền qua báo chí. Người đã sáng lập 9 tờ báo, trong đó có Báo Việt Nam độc lập, ra đời năm 1941 tại chính nơi cội nguồn cách mạng Pác Bó, Cao Bằng. Báo Việt Nam độc lập ra đời với sứ mệnh như một lời hiệu triệu thiêng liêng, thúc giục toàn thể nhân dân Việt Nam đồng tâm, nhất trí, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến lên giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu 'Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà' ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành 'kim chỉ nam' cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Cùng với sự phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam, ở vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc đã xuất hiện các hoạt động báo chí từ rất sớm. Trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, nhất là trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng... báo chí Cà Mau đã tận tâm, tận lực có những đóng góp, cống hiến đáng ghi nhận cho sự phát triển tỉnh nhà.
Ngày 19/6, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị sơ kết công tác đoàn, hội và phong trào thanh thiếu nhi 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), sáng ngày 19/6, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức hội thảo khoa học '100 năm báo chí cách mạng Việt Nam. Báo chí Quảng Ninh đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc'.
Sáng 19/6, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thảo khoa học '100 năm báo chí cách mạng Việt Nam – Báo chí Quảng Ninh đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc'.
Ngày 19/6, tại Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học với chủ đề '100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam - Báo chí Quảng Ninh đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc'.
Di tích trụ sở Báo Dân Chúng - tờ báo công khai đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ - chính thức được gắn bảng xếp hạng cấp quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, TP.HCM.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc tròn một thế kỷ Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời (1925–2025). Từ khi Báo Thanh Niên xuất bản số đầu tiên ngày 21/6/1925 dưới sự chỉ đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, nền báo chí cách mạng nước nhà đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Trong suốt chặng đường ấy, báo chí luôn sát cánh cùng lịch sử cách mạng dân tộc, trở thành 'vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng' của Đảng và Nhân dân. Báo chí cách mạng giữ vai trò tiên phong trong việc phản ánh trung thực hiện thực đời sống, định hướng dư luận xã hội và cổ vũ phong trào cách mạng.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước của Việt Nam - đây là nhận định của nhà báo Gaston Fiorda, Đài Phát thanh quốc gia Argentina, khi trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Nền báo chí cách mạng Việt Nam khởi đầu từ ngày Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sáng lập Báo Thanh Niên (ngày 21/6/1925), cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Đây là nhận định của Nhà báo Gaston Fiorda, Đài phát thanh Quốc gia Argentina.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam khẳng định, báo chí đã cống hiến thầm lặng, góp phần xây dựng Quảng Nam ngày càng phát triển.
Câu chuyện về một tờ báo do Bác Hồ xuất bản trong nước đầu tiên có tên Việt Nam Độc Lập đã được nói đến nhiều. Với cá nhân, tôi nghĩ dịp 100 năm báo chí cách mạng này cũng nên về lại nơi tờ báo ấy ra đời để hiểu sâu, nói kỹ. Vậy là chúng tôi lên đường lên Khuổi Nặm, Bó Hoài…
Đúng một thế kỷ trước, từ căn gác nhỏ tại TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh-Nguyễn Ái Quốc đã cho ra đời tờ báo mang tên 'Thanh niên', đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2025), đoàn đại biểu Hội Nhà báo Việt Nam do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Tổng biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đầu đến thăm nơi khởi nguồn thiêng liêng ấy. Chuyến công tác diễn ra từ ngày 11 đến 13-6.
Năm 1933, Chi bộ đảng đầu tiên của tỉnh được thành lập, đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng trên địa bàn. Từ đó đến nay, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo quân và dân trong toàn tỉnh vượt qua mọi gian khổ, thử thách, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, sẵn sàng cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới.
Nhìn lại một thế kỷ hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam vừa mang những đặc trưng chung của báo chí thế giới vừa có những bản sắc riêng của nền báo chí cách mạng Việt Nam gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, với công cuộc đổi mới, hội nhập, phát triển của đất nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất và phát sóng phim tài liệu 'VTV đặc biệt - Nhà báo Nguyễn Ái Quốc: Giải mã hồ sơ mật thám Pháp'. Bộ phim dự kiến sẽ được phát sóng vào ngày 18.6.
Ngày 11/6 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'.