Chiều 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 47.
Theo Chủ tịch Quốc hội, tại Kỳ họp thứ 10, Chính phủ dự kiến trình 90 nội dung - một khối lượng công việc rất lớn. Trong đó, ngoài 6 luật đã cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9, còn 30 luật sẽ trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Bên cạnh phiên họp thường kỳ, UBTVQH sẽ bố trí một số phiên họp khác trong tháng 8 và không tổ chức chất vấn tại phiên họp tháng 8 như thông lệ để các cơ quan tập trung các nội dung lập pháp và tổng kết nhiệm kỳ.
Chiều 10/7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 47.
Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XV diễn ra vào tháng 10-11 tới đây, Chính phủ dự kiến trình ra Quốc hội 90 nội dung - một khối lượng công việc rất lớn…
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xây dựng báo cáo công tác nhiệm kỳ, tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, tập trung cao độ, dành ưu tiên cao nhất cho công tác chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV tới đây.
Từ thực tế đi kiểm tra một số phường, xã, Chủ tịch Quốc hội nhận thấy, trung tâm phục vụ hành chính công ở các phường, xã mới hoạt động rất tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.
Về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội đề nghị chỉ trình Quốc hội xem xét, thông qua những nội dung cấp bách để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong điều hành kinh tế-xã hội; còn những dự án luật dự kiến cho ý kiến lần đầu và thông qua theo quy trình 2 kỳ họp thì nên để lại đến nhiệm kỳ sau.
Chiều 10-7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu bế mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết tại Kỳ họp thứ 10, Chính phủ dự kiến trình 90 nội dung, trong đó có 36 dự án luật phải thông qua.
Chính phủ đề xuất kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách 2022 – 2025 sang năm 2026, không ban hành nghị quyết riêng về phân bổ dự toán chi thường xuyên năm 2026.
Với quyết tâm chính trị cao và phương châm hành động '5 thật', tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp thông minh của vùng Tây Nguyên, đi đầu trong ứng dụng công nghệ và phát triển kinh tế cộng động.
Phiên họp lần thứ hai Tổ công tác du lịch Việt Nam - Liên bang Nga được tổ chức vào chiều nay (10/7) theo hình thức trực tuyến, với sự tham gia đại diện các cơ quan quản lý, doanh nghiệp của Việt Nam và Nga.
Ngày 10-7, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh chủ trì phiên họp thứ 6 Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hội lần thứ XXIII Đảng bộ thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2025-2030.
Phát biểu bế mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào chiều nay (10/7), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu hạn chế tối đa việc bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung sát kỳ họp hay trong thời gian diễn ra kỳ họp. Đồng thời cho biết, Ủy ban Thường vụ không tổ chức chất vấn tại phiên họp tháng 8.
Chiều 10/7, tại phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết Kỳ họp thứ 9 và bước đầu chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Văn phòng Quốc hội đề xuất tiếp tục tổ chức Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV theo 2 đợt (thời gian nghỉ giữa 2 đợt họp khoảng từ 7 - 9 ngày) và dự kiến Kỳ họp diễn ra trong khoảng 1,5 tháng với 30 ngày làm việc...
Trong số nội dung dự kiến đến thời điểm này, có 21 nội dung thuộc công tác lập pháp, 9 nhóm nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác. Tuy nhiên, Chính phủ đã có văn bản đề nghị bổ sung trình Quốc hội 21 dự án luật khác.
Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia tổ chức phiên họp thứ 2 năm 2025; Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí - Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp. Tham dự phiên họp có đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Phó Chánh án TANDTC - Phó Chủ tịch Hội đồng; các Ủy viên Hội đồng và đại diện Vụ Tổ chức – Cán bộ TANDTC.
Chiều 10/7, Ban Chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tỉnh Đắk Lắk tổ chức Phiên họp lần thứ nhất, đồng thời công bố, khởi động 4 nền tảng số trọng yếu phục vụ hoạt động điều hành của mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Chiều 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết Kỳ họp thứ 9 và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Chiều 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 29/2022/UBTVQH15 ngày 12/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với tỷ lệ tán thành 100%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 10, trong đó có Dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí.
Chiều 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về tổng kết Kỳ họp thứ 9 và chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 4, 5 và 6/2025. Việc tổ chức vận hành thử nghiệm hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương cấp xã mới sau sắp xếp là một trong những nội dung được cử tri và nhân dân quan tâm, đánh giá cao.
Chiều 10/7, tại phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết Kỳ họp thứ 9 và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Cần tập trung quản lý chặt chẽ và tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa; có giải pháp cân đối cung cầu bình ổn vật liệu xây dựng.
Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Tại phiên họp ngày 10/7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã thay mặt Chính phủ trình bày đề xuất điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, chiều 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết Kỳ họp thứ 9 và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Với 100% ủy viên có mặt biểu quyết tán thành, tại phiên họp sáng 10-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất thông qua Nghị quyết điều chỉnh chương trình lập pháp năm 2025 để bổ sung 4 dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 10.
Chiều 10-7, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết kỳ họp thứ chín và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp thứ mười, Quốc hội khóa XV.
Ngày 10/7, tại Phiên họp thứ 47, UBTVQH đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025. Theo đó, UBTVQH nhất trí đưa 4 dự án Luật vào Chương trình lập pháp năm 2025 và cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 10 tới.
Ngày 10.7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội các tháng 4, 5 và 6.2025.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, những người có năng lực lại ra làm doanh nghiệp ngoài vì cơ quan Nhà nước trả lương như công chức 5-7 triệu đồng/tháng.
Kỳ họp thứ 25, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra và tiến hành phiên họp bế mạc.
Chiều nay 10/7, tại Phiên họp 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tổng kết Kỳ họp thứ 9 và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XV.
Hội đồng quản trị Bamboo Airways đã thống nhất bầu ông Phạm Ngọc Vịnh giữ vai trò chủ tịch hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2023–2028.
Sáng 10-7, kỳ họp thứ hai mươi lăm, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra và tiến hành phiên họp bế mạc.
Chính phủ đề xuất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp gồm các dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí (thay thế); Luật An ninh mạng; Luật Thương mại điện tử; Luật Giám định tư pháp (thay thế).
Sáng 9-7, tại chùa Vĩnh Tràng (P.Mỹ Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Tháp có phiên họp đầu tiên sau sáp nhập hai Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp (cũ) nhằm hiệp thương nhân sự các ban trực thuộc và vị trí đặt Văn phòng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh.
Sáng 10/7, tiếp tục Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo công tác Dân nguyện của Quốc hội tháng 4, 5 và 6/2025.
Sáng 10/7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thống nhất thông qua Nghị quyết điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, bổ sung 4 dự án luật quan trọng, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (dự kiến vào tháng 10/2025).
Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, trước mắt, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh, thậm chí cả cấp bộ trong cơ quan nhà nước, cần có cơ chế đặc thù, ít ra như nghị định 140 về thu hút nhân tài (là) hưởng 200% lương mới giữ được.
Với 100% đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025, bổ sung bốn dự án luật trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp cuối cùng (tháng 10/2025).
Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…
Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa thực sự hợp lý, chưa gắn kết chặt chẽ và theo kịp nhu cầu của thực tiễn. Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo. Đây là những vấn đề đáng chú ý được Đoàn giám sát đưa ra trong Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47.
Chính phủ đề xuất xây dựng Dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10 năm 2025).