Ở Hưng Yên, công tác tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm cho bộ đội xuất ngũ luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp; sự vào cuộc tích cực của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Qua đó, giúp nhiều bộ đội sau khi xuất ngũ sớm có cơ hội việc làm, thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống.
Trong giai đoạn 2021-2025, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững được đầu tư hơn 44.600 tỷ đồng. Cùng với đó, các địa phương đã huy động được hơn 8.100 tỷ đồng để thực hiện chương trình. Từ các nguồn vốn trên, hệ thống cơ sở hạ tầng đã được đầu tư, hàng ngàn mô hình sinh kế được triển khai, giúp hàng ngàn hộ dân giảm nghèo bền vững.
Các nhà máy tại khu vực phía Bắc, đặc biệt tại Bắc Ninh, Bắc Giang đang có nhu cầu tuyển dụng hàng nghìn lao động, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực may, da giày, điện, điện tử, công nhân sản xuất...
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) trực tuyến kết nối 7 tỉnh, TP phía Bắc có 98 DN tham gia tuyển dụng trên 29.000 chỉ tiêu, với các mức tiền lương phù hợp từng vị trí, thu hút nhiều người lao động đến Sàn GDVL Hà Nội được tư vấn, hỗ trợ và ứng tuyển.
Theo thống kê, các doanh nghiệp, khu công nghiệp thuộc tỉnh Bắc Giang đang có nhu cầu tuyển dụng hơn 14.000 vị trí việc làm.
Sáng 21-4, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã phối hợp Trung tâm dịch vụ việc làm các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Thái Bình, Ninh Bình tổ chức Phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 7 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Trong quý 2/2025, thị trường lao động Hà Nội có nhu cầu tuyển dụng ước tính khoảng 80.000 – 120.000 người lao động. Khi kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đang đến gần và kỳ nghỉ Hè sắp tới, nhiều DN đang tăng tốc tuyển dụng nhân sự ngành Thương mại – Dịch vụ để phục vụ khách.
Trong những tháng gần đây, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với các quận, các trường đại học, học viện tổ chức các phiên giao dịch việc làm lưu động, chuyên đề, thu hút đông đảo sinh viên đến tìm hiểu vị trí tuyển dụng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) Hà Nội tổ chức các phiên giao dịch việc làm (GDVL) hàng ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu đã giúp nhiều người lao động tìm được công việc phù hợp, DN tuyển dụng được nguồn lao động có chất lượng.
Là người cha, người mẹ, chúng ta không chỉ nuôi dạy con khôn lớn trưởng thành mà còn đồng hành cùng con trong nhiều vấn đề của cuộc sống, trong đó có việc lựa chọn nghề nghiệp.
Với sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các sở, ngành, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, UBND các huyện, thành phố, từ năm 2021 đến ngày 31/3/2025, toàn tỉnh có 8.340 lao động đã xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Người lao động đăng ký sang nước ngoài làm việc được đảm bảo các quyền lợi, thu nhập cao, ổn định cuộc sống.
Thông qua giới thiệu, cung ứng và các phiên giao dịch việc làm, hàng trăm lao động trên địa bàn tỉnh đã có việc làm.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phục hồi và chuyển dịch theo hướng xanh - số hóa, nguồn cung lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong những tháng đầu năm 2025 tiếp tục được ghi nhận những biến động đáng chú ý, cả về số lượng và cơ cấu. Sự gia tăng nhanh về số lượng người tìm việc cùng với thay đổi trong xu hướng nghề nghiệp đã đặt ra các vấn đề mới trong kết nối cung - cầu và định hướng phát triển nguồn nhân lực địa phương.
Quý I/2025, Hà Nội có hơn 54,1 nghìn lao động được giải quyết việc làm, đạt 32% kế hoạch năm và tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Với nhiều chương trình tư vấn nghề nghiệp, kết nối thị trường việc làm, Bình Định đang mở lối tương lai cho nhiều người lao động tại địa phương.
TP Đà Nẵng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo, liên kết với các trường đại học để xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế.
Sáng 14/4, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bắc Giang (Sở Nội vụ) tổ chức phiên giao dịch việc làm online kết nối trực tuyến 7 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Ninh Bình, Lạng Sơn, Bắc Kạn và Bắc Giang.
Tư vấn việc làm đang trở thành mắt xích quan trọng trong kết nối thị trường lao động tại Hà Nội. Với hàng trăm lượt tư vấn mỗi tháng, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đóng vai trò then chốt trong hỗ trợ người lao động định hướng nghề nghiệp, lựa chọn vị trí phù hợp, giúp doanh nghiệp tuyển dụng hiệu quả hơn. Phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội về vấn đề này.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng tiếp tục phục hồi và phát triển sau đại dịch Covid-19, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn ngày càng gia tăng. Số lượng người lao động (NLĐ) tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp cũng không ngừng tăng.Trước thực tế trên, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Trung tâm) đã tích cực triển khai các giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt là kết nối, tạo việc làm cho NLĐ.NHIỀU KẾT QUẢ KHẢ QUAN
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Học viện Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp tổ chức Ngày hội việc làm năm 2025 - chuyên đề việc làm bán thời gian.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 54.131 người lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tận dụng nhiều cách làm sáng tạo để hoàn thành tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động, góp phần hình thành và phát triển thị trường lao động.
Trong quý I năm 2025, Đà Nẵng đã tổ chức 9 phiên giao dịch việc làm, thu hút 780 lượt doanh nghiệp tham gia, tổng số lượt vị trí cần tuyển là 55.850 lượt người, giải quyết được 407 lao động có việc làm.
Ngày hội việc làm năm 2025 diễn ra tại khuôn viên Học viện Phụ nữ Việt Nam có sự tham gia của 50 đơn vị, DN tuyển dụng 2.155 chỉ tiêu, đa dạng vị trí việc làm, mức lương lên tới trên 10 triệu đồng/tháng, thu hút nhiều sinh viên đến tìm hiểu và đăng ký ứng tuyển.
3 tháng đầu năm 2025, Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 54.131 lao động, đạt 32,03% kế hoạch và tăng gần 11% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 6/4, tại sân lễ hội Hoa Lư, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (Sở Nội vụ) phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn tổ chức phiên giao dịch việc làm lưu động tháng 4. Đây là phiên lưu động đầu tiên được tổ chức trong năm 2025.
Bức tranh kinh tế Đà Nẵng quý I/2025 ghi nhận mức tăng trưởng tích cực, khi GRDP chạm mốc 11,36%. Đằng sau con số tăng trưởng ấn tượng ấy là sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường lao động.
Tính chung quý I/2025, toàn thành phố Hà Nội giải quyết việc làm cho hơn 54.100 lao động, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước.
Quý I/2025, Hà Nội đã giải quyết việc làm cho hơn 54.100 lao động, đạt 32% kế hoạch năm và tăng 10,1% so với cùng kỳ 2024.
Trong quý I/2025, Hà Nội đã giải quyết việc làm cho hơn 54,1 nghìn lao động, đạt 32% kế hoạch năm và tăng 10,1% so với cùng kỳ 2024. Ngay sau Tết, TP tăng cường hỗ trợ, phát triển thị trường lao động, giúp người lao động tiếp cận việc làm phù hợp.
Theo đánh giá của Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk, sau gần 9 năm triển khai các hoạt động của Đề án 939 đã đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của đông đảo hội viên phụ nữ trong phát triển kinh tế, đồng thời phù hợp với các hoạt động chuyên môn do các sở, ngành, đơn vị thực hiện.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp là 'bà đỡ' của thị trường lao động khi người lao động mất việc làm đã thể hiện khá rõ nét ở TP.HCM. Hầu như 100% hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp ở đây đều thực hiện qua cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Năm 2025, tỉnh Yên Bái tập trung triển khai các hoạt động tư vấn xuất khẩu lao động (XKLĐ), đào tạo nghề kết hợp với đào tạo ngoại ngữ, các hoạt động kết nối, hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Thời gian qua, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và mọi mặt đời sống của người dân trên cả nước nói chung và người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng, kinh tế bị tác động, người lao động và người sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn.
Với mục tiêu phấn đấu cuối năm 2025 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 2%, thời gian qua, UBND TP. Phổ Yên đã triển khai đồng bộ các giải pháp, nhằm nâng cao đời sống người dân, từng bước thu hẹp sự chênh lệch về điều kiện sống giữa các vùng, nhóm dân cư.
Sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU (Chương trình) của Thành ủy Hà Nội, đến nay các chỉ tiêu đề ra đã cơ bản hoàn thành. Chương trình đã lan tỏa với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù của thành phố được ban hành, có tác động tích cực đến đời sống Nhân dân.
Hiện có ngành nghề đang ghi nhận số lượng tuyển dụng tăng mạnh lên hơn 40% so cùng kỳ năm ngoái. Khảo sát của các đơn vị tư vấn việc làm cũng cho thấy xu hướng mở rộng sản xuất, đẩy mạnh mở rộng thị trường và tăng doanh thu của các doanh nghiệp...
Trong bối cảnh kinh tế địa phương đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, nhu cầu về nguồn lao động (LĐ) chất lượng ngày càng tăng cao. Việc đẩy mạnh kết nối cung - cầu LĐ giúp giải 'bài toán khó' về nhân lực, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động (NLĐ) địa phương.
Quận Hai Bà Trưng có tốc độ dân cư cơ học gia tăng rất nhanh, số lao động có nhu cầu tìm việc làm khá lớn, nên vấn đề dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn quận luôn trở nên cấp thiết.