Sức hấp dẫn từ vùng đất di sản Gochang

Thuộc tỉnh Jeollabuk-do (Hàn Quốc), không chỉ là vùng đất thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn, Gochang chính là biểu tượng cho sự bảo tồn và phát triển văn hóa bền vững với 7 di sản được UNESCO công nhận.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Gạch nối quá khứ và hiện tại

Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vị chúa nào từng phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.

Độc đáo lễ 'rước người' thượng thọ ngày đầu năm

Hàng năm, vào đầu xuân năm mới, tại vùng đảo Hà Nam, xã Cẩm La, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, người dân lại tổ chức rước các cụ ông, cụ bà thọ từ 80 đến 100 tuổi lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo. Lễ hội mang ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' đã được người dân nơi đây bảo tồn và phát huy hàng trăm năm qua.

Lễ cưới của công chúa ngày xưa diễn ra thế nào?

Lễ cưới của công chúa không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú, đa dạng của xứ Thanh, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn có vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt này xuất phát từ chính uy danh và công lao to lớn của nhân vật được thờ phụng đối với lịch sử dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành. Cũng bởi vậy mà Lễ hội đền thờ Lê Hoàn từ xưa đã trở thành một sinh hoạt văn hóa long trọng, góp phần vun đắp các giá trị đẹp cho một nền văn hóa giàu bản sắc và tính nhân văn.

Độc đáo lễ hội Tiên Công

Gần 400 năm qua, mỗi dịp tết đến xuân về, bắt đầu từ ngày mồng 5 đến mồng 8 tháng Giêng, 62 dòng họ ở đảo Hà Nam (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) lại tưng bừng tổ chức lễ hội rước người, còn gọi là lễ hội miếu Tiên Công

Sát chồng

Phường nhạc Nhã Tranh là một trong bốn phường nhạc lớn ở Hàng Châu, chủ nhân của phường nhạc này là Lưu Ôn Hồng một người chơi đàn tranh giỏi nhất Giang Nam. Mỗi khi phường nhạc này biểu diễn luôn thu hút các quan lại quyền quý đến nghe và không ngờ sau buổi biểu diễn trong đêm Trung thu thì gặp tai họa, Lưu Ôn Hồng bị đánh rồi bị dìm chết trong đầm sen, hung thủ còn lấy đi một viên ngọc bội.

Cuộc đời sa đọa của chúa Trịnh sống 20 năm dưới lòng đất

Trước khi mắc căn bệnh 'kinh quý', phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng 'ăn chơi nhất trần gian'.

Chúa Trịnh Giang ra quy định quái đản, cho dân bỏ tiền mua chức tước

Chúa này quy định quan lại trong triều nộp 600 quan tiền sẽ được thăng chức một bậc.

Vị chúa cho dân thường bỏ tiền mua chức tước suýt bị sét đánh chết

Người dân có thể bỏ tiền ra mua chức tước mà không cần học hành thi cử gì dưới thời chúa Trịnh Giang. Chúa nổi tiếng ăn chơi sa đọa, tin dùng lộng thần khiến bá tánh khốn khổ, chính sự rối ren, xã hội bấn loạn.