Sáng 7/7, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Thường trực Phạm Ngọc Thưởng làm việc với lãnh đạo Trường THPT Trí Đức (Hà Nội).
Trong những năm qua, các cấp, ngành liên quan đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư, củng cố cơ sở vật chất trường học. Qua đó góp phần giúp thầy và trò yên tâm dạy, học trong 'ngôi nhà thứ 2' của mình. Đồng thời trực tiếp góp phần hoàn thành tiêu chí trường học trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Ngành Giáo dục Sơn La đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, nâng cao trình độ đội ngũ để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kỳ mới.
Là cơ sở đào tạo pháp luật hàng đầu khu vực miền Trung và Tây Nguyên, bên cạnh tiên phong phát triển chương trình đào tạo, Trường ĐH Luật, ĐH Huế cũng trang bị cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu của người học.
Vùng đất Tân Thiện (cũ) là một trong những khu vực đang phát triển mạnh mẽ thuộc phường La Gi, tỉnh Lâm Đồng (mới). Nơi đây, được nhiều người biết đến với cảnh quan thiên nhiên đẹp và có lợi thế về phát triển kinh tế, đang thu hút sự quan tâm từ nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Theo bản đồ quy hoạch đô thị phường La Gi, giai đoạn 2030 - 2050, khu vực này sẽ trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch và dịch vụ của tỉnh.
Chủ tịch UBND phường Tân Lập (Đắk Lắk) sẽ trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, giải quyết những vướng mắc phát sinh liên quan đến giáo dục, đồng thời mở đường dây nóng để xử lý công việc trong lĩnh vực này.
Chủ tịch UBND một phường tại tỉnh Đắk Lắk sẽ trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, xử lý những vướng mắc phát sinh liên quan lĩnh vực giáo dục.
Năm học 2025 - 2026, toàn TP Hà Nội phố dự kiến tuyển 95.000 trẻ mầm non; 52.000 trẻ mẫu giáo (5 tuổi); 155.000 học sinh lớp 1 và 161.000 học sinh lớp 6. Trong bối cảnh bộ máy chính quyền hai cấp chính thức vận hành sau sắp xếp, ngành giáo dục Thủ đô vẫn giữ ổn định toàn bộ phương án tuyển sinh, không gây xáo trộn, bảo đảm quyền lợi cho phụ huynh và học sinh.
Sáng 29-6, chùa Tường Nguyên (TP.HCM) phối hợp với Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp An Dưỡng Viện Tường Nguyên Thiền Uyển (Long An) tổ chức khánh thành 3 phòng học dành cho con em đồng bào dân tộc Khmer tại khóm Phú Tâm, P.An Phú, TX.Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Sau gần 7 năm triển khai Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018–2025, ban hành theo Quyết định số 1677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án), hệ thống giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, các trường lớp mầm non cơ bản được củng cố; chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ từng bước được nâng cao.
Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Quốc thông qua và sẽ được thực hiện ngay từ năm học 2025-2026. Chính sách này được nhiều người mong đợi khi góp phần đáng kể trong việc giảm chi phí cho các gia đình.
Công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Sóc Trăng quan tâm, không ngừng nâng cao chất lượng, toàn tỉnh hiện có 458 trường công lập với 390 trường đạt chuẩn quốc gia.
Trong quá trình xây dựng nhóm môn lựa chọn, các trường THPT triển khai theo nhiều dạng thức linh hoạt khác nhau nhằm cân đối nguyện vọng của học sinh và khả năng đáp ứng của trường.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển, giáo dục luôn đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới như huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), việc tạo lập một môi trường học tập an toàn, chất lượng cho trẻ em – nhất là trẻ em dân tộc thiểu số – vẫn là một thách thức lớn. Vì vậy, việc triển khai hiệu quả Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số và Đề án phát triển giáo dục mầm non đã phát huy tác dụng, mang lại nhiều chuyển biến tích cực cho ngành giáo dục địa phương.
Trường mầm non Văn Khê A, huyện Mê Linh có diện tích hơn 12.000m², tổng mức đầu tư hơn 134 tỷ đồng.
Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Đakrông luôn phát huy tinh thần sáng tạo, từng bước vượt qua khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Nhờ đó, đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc.
Ngày 29-6, trong không khí chào mừng thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về xây dựng chính quyền địa phương hai cấp, huyện Mê Linh tổ chức khánh thành Trường Mầm non Văn Khê A (xã Văn Khê).
Tỉnh Sóc Trăng 458 trường công lập, trong đó có 390 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ trên 85%. Đặc biệt, tại các vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Sóc Trăng đã ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ các phòng chức năng, nhà đa năng,… qua đó, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nơi vùng đất quanh năm nắng gió, thầy đã gieo mầm xanh cho ngôi trường thêm bóng mát, gieo ước mơ cho những đứa trẻ miền biển có hoàn cảnh khó khăn
Trước bài toán nhằm đảm bảo và nâng cao hoạt động giáo dục của trường PT dân tộc bán trú, cần thêm những lời giải thiết thực.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp cùng Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khánh thành công trình 6 phòng học, các hạng mục phụ trợ tại Trường mầm non xã Sơn Dung và Khối phòng hiệu bộ, các hạng mục phụ trợ tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở xã Sơn Dung.
Nhiều phụ huynh gửi con trong hè tại trung tâm ngoại ngữ, luyện chữ đẹp, cơ sở dạy dự thính..., dù không phải chỗ nào cũng có chức năng tổ chức bán trú.
Cùng với nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ tốt cho tín dụng nông nghiệp nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Thanh Hóa (Agribank Nam Thanh Hóa) còn tiên phong trong thực hiện các công trình an sinh xã hội, nhất là hoạt động hỗ trợ cho giáo dục. Những ngôi trường khang trang, những tủ sách, máy tính và trang thiết bị trường học được trang bị mới tại nhiều địa phương trong tỉnh,... đều có dấu ấn của Agribank Nam Thanh Hóa.
Ngày 25/6, CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành và bàn giao công trình phòng học, phòng hiệu bộ tại hai trường học thuộc xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi.
Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp cùng UBND huyện Sơn Tây tổ chức Lễ khánh thành công trình 6 phòng học, các hạng mục phụ trợ tại Trường Mầm non xã Sơn Dung và Khối phòng Hiệu bộ, các hạng mục phụ trợ tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (PT DTBT TH&THCS) xã Sơn Dung thuộc huyện Sơn Tây.
Ngày 25/6, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp cùng UBND huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khánh thành công trình 6 phòng học, các hạng mục phụ trợ tại Trường Mầm non xã Sơn Dung và Khối phòng Hiệu bộ, các hạng mục phụ trợ tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (PT DTBT TH&THCS) xã Sơn Dung thuộc huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. Hai công trình do BSR tài trợ với số tiền 10 tỷ đồng.
Chiều 25/6, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau đến kiểm tra và động viên các lực lượng đang thực hiện nhiệm vụ thi tốt nghiệp THPT tại điểm thi số 3.
Bộ Xây dựng vừa công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa, đăng kiểm theo quy định về phân quyền, phân cấp, phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp.
Giai đoạn 2021 - 2025, thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Minh Long đã đầu tư nhiều công trình hạ tầng thiết yếu. Đến nay, các công trình phát huy hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nhu cầu sản xuất và nâng cao đời sống người dân.
Ngày 24/6, tại huyện Văn Quan, Báo Dân Trí phối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Sở Nội vụ và UBND huyện Văn Quan tổ chức lễ khởi công xây dựng 6 nhà nhân ái cho các hộ gia đình khó khăn về nhà ở trên địa bàn 2 huyện Văn Quan và Lộc Bình, với tổng kinh phí Báo Dân Trí hỗ trợ hơn 554 triệu đồng.
Dù nỗ lực khắc phục, nhưng khó khăn về cơ sở vật chất khiến việc dạy học của một số điểm trường vùng biên tại Lạng Sơn gặp nhiều trở ngại.
Thiếu cơ sở vật chất, thầy trò Trường THCS Phiêng Khoài ngày ngày vượt khó, nuôi ước mơ có ngôi trường vững chãi giữa vùng biên giới hiểm trở.
Sáng 19/6, tại xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra lễ khánh thành và đưa vào sử dụng Trường Tiểu học Yến Mao. Công trình được xây dựng từ nguồn kinh phí 5 tỷ đồng do Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tài trợ. Đây là món quà đầy ý nghĩa dành cho thầy cô và các em nhỏ vùng quê còn nhiều khó khăn này.
Năm học 2024-2025 có ý nghĩa hết sức quan trọng khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai ở tất cả các lớp từ lớp 1 đến lớp 9 đồng thời là năm học tổng kết Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 18/12/2020 của BCH Đảng bộ huyện Hạ Hòa về nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, trong năm học, huyện Hạ Hòa chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu sau bão khiến cho hoạt động giáo dục gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Thiếu nhà ở bán trú, phòng học… nhưng thầy cô Trường TH và THCS xã Xốp vẫn bám trường, giữ lớp với mong ước có đủ điều kiện để trò đến lớp.
Công dân Châu Thành Đang (ngụ xã Phú Xuân, huyện Phú Tân) tranh chấp đòi lại đất Trường Tiểu học Phú Xuân (điểm phụ A2), đề nghị bồi thường thiệt hại từ việc xây dựng 2 phòng học trong 27 năm qua. Theo kết quả xác minh của cơ quan chức năng, địa phương, thông tin do các bên tranh chấp cung cấp đều không có cơ sở xác định nguồn gốc sử dụng đất hợp pháp; hiện trạng đất tranh chấp tồn tại 2 phòng học là tài sản công.
Nằm cạnh quốc lộ 54, thuộc xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, cơ sở Trường Đại học CNTP TP.HCM từng được kỳ vọng sẽ trở thành một điểm sáng giáo dục của vùng Tây Nam Bộ giờ chỉ còn là một khu nhà hoang tàn, phủ kín cỏ dại. Dự án hơn 45 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, sau gần 17 năm vẫn chưa một lần đi vào hoạt động.
Hôm nay (20/6), Tập đoàn Xuân Thiện bàn giao công trình Trường THCS Lương Thế Vinh cho huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Công trình phòng học bán trú trị giá 28 tỉ đồng tại Trường Tiểu học thị trấn Bến Cầu vừa được khởi công, phục vụ học sinh vùng biên và giao lưu quốc phòng.
Điểm trường Dền Thàng xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hơn 360 học sinh, cần đầu tư khẩn cấp để đảm bảo an toàn học tập.