Trường Mầm non Hoa Sen (quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh) sử dụng hơn 289 triệu đồng từ nguồn vận động, tài trợ của 6 đơn vị, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ Trường không có chứng từ, không đúng quy định.
Dự thảo Luật Nhà giáo được đánh giá mới, khó do có đối tượng rộng, tác động lớn, nhiều chính sách quan trọng và liên quan đến nhiều luật khác. Để luật đi vào đời sống, quá trình soạn thảo, lấy ý kiến để chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung cần hướng đến mục tiêu làm sao để nhà giáo có được tiếng nói, lợi ích thiết thực. Dự thảo cũng cho thấy, ngành giáo dục và đào tạo đã nỗ lực tiếp cận nhiều nhóm đối tượng khác nhau.
Sáng 30-10, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả thực hiện kế hoạch xây dựng 'Thành phố học tập toàn cầu UNESCO trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2030' ngành giáo dục và đào tạo năm 2024.
Cái tin trường học chỉ phát giấy khen cho học sinh nào quyên góp cứu trợ bão lũ từ 100.000 đồng trở lên, chắc hẳn khiến những ai đọc được đều bất bình, thậm chí choáng váng. Bởi nếp nghĩ, cách làm cứng nhắc và nhuốm màu thành tích đó ngự trị, lan ra thì nó sẽ có sức tàn phá chẳng kém gì những cơn bão dữ.
Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp (TP HCM) yêu cầu Trường Tiểu học Lê Quý Đôn báo cáo về thông tin phản ánh trường chỉ phát giấy khen cho học sinh ủng hộ đồng bào bị bão lũ từ 100.000 đồng trở lên.
Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp đã nhắc nhở, yêu cầu các trường học trên địa bàn không tổ chức khen thưởng học sinh với những nội dung, hình thức không phù hợp.
Chiều 24-9, Trưởng phòng GD-ĐT quận Gò Vấp Trịnh Vĩnh Thanh cho biết, Phòng GD-ĐT đã nhắc nhở, yêu cầu các trường học trên địa bàn không tổ chức khen thưởng học sinh những nội dung không phù hợp, đặc biệt là việc đóng góp hỗ trợ đồng bào bị bão lũ.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP HCM cho rằng việc phải đấu thầu chương trình nhà trường là điều hết sức vô lý vì hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục trong trường học.
Nghị quyết quy định mức thu học phí và các khoản thu đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn TPHCM năm học 2024-2025 và các năm tiếp theo vừa được HĐND TPHCM thông qua là một trong những tín hiệu vui đối với phụ huynh, học sinh và các đơn vị trường học.
Hôm qua (29-6), phụ huynh trên địa bàn quận Gò Vấp (TPHCM) đã nhận được kết quả phân tuyến tuyển sinh đầu cấp năm học 2024-2025 của con. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho biết kết quả phân tuyến chưa phù hợp nên đã liên hệ Phòng GD-ĐT quận để được hướng dẫn giải quyết.
Tại cuộc họp giao ban giữa Sở GD-ĐT TPHCM cùng Trưởng Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận, huyện mới đây, các phòng GD-ĐT đã đề xuất cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành để quản lý trường ngoài công lập hiệu quả hơn.
TP HCM đang trong quá trình sắp xếp lại khu phố, ấp đồng thời rà soát, lập danh sách học sinh để tuyển sinh đầu cấp, nhất là các khối mầm non, lớp 1, lớp 6
Sáng 23-4, tại cuộc họp giao ban giữa Sở GD-ĐT TPHCM với trưởng phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận huyện, các địa phương đã phản ảnh khó khăn khi thực hiện chính sách tinh giản biên chế.
Ngày 16-4, Báo SGGP nhận được thắc mắc của phụ huynh học sinh liên quan đến công tác triển khai tuyển sinh đầu cấp năm học 2024-2025 sau khi TPHCM thực hiện sắp xếp lại tổ, khu phố. Theo đó, tại tất cả quận, huyện và TP Thủ Đức, nhiều khu phố được sắp xếp lại nên ảnh hưởng đến việc phân tuyến học sinh vào học mầm non, lớp 1 và lớp 6.
Chủ tịch UBND quận Gò Vấp Nguyễn Trí Dũng vừa ký công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục công lập thực hiện nghiêm các quy định về thu, chi và vận động tài trợ trong năm học. Yêu cầu nói trên được đưa ra sau khi địa phương có báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện các khoản thu đầu năm học 2023-2024 và giải quyết đơn thư khiếu nại của người dân.
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên TPHCM triển khai thực hiện Nghị quyết 04 của HĐND TPHCM về quy định các khoản thu, mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục tại trường công lập, trong đó có khoản thu trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Nhiều trường trên địa bàn đang áp dụng nhiều mức thu khác nhau khiến phụ huynh hoang mang, ảnh hưởng đến người học.
Năm học 2024-2025, nhiều địa phương tại TP HCM lên kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 bằng bài khảo sát đánh giá năng lực
Trong bối cảnh một số địa phương tại TP HCM thực hiện tuyển sinh vào lớp 6 bằng bài khảo sát, nhiều quận, huyện tiếp tục thực hiện tuyển sinh đầu cấp theo hướng ưu tiên các chứng chỉ ngoại ngữ
Sáng 31-1, tại Hội nghị sơ kết học kỳ 1 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm học kỳ 2 năm học 2023-2024 đối với giáo dục tiểu học do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức, tình trạng thiếu giáo viên các môn năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học… một lần nữa được đại diện các trường phản ánh, song vẫn chưa tìm ra lời giải.
Cơ sở quan trọng để các địa phương tại TP HCM thực hiện tuyển sinh lớp 6 bằng bài khảo sát là phải có đủ trường lớp nhận số học sinh trong địa bàn phân tuyến
Năm 2023 là năm đầu tiên TPHCM thực hiện tuyển sinh đầu cấp theo hình thức trực tuyến, phân bổ chỗ học dựa vào nơi cư trú của học sinh thay cho yêu cầu về hộ khẩu như các năm trước. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống thông tin địa lý (còn gọi là bản đồ GIS) trong xét tuyển đầu cấp đã bộc lộ một số hạn chế, chưa loại bỏ được tình trạng hồ sơ 'ảo' trong đăng ký xét tuyển của người dân.
Sau sự việc người lạ cho học sinh tiền ở Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, nhiều trường học, phòng GD-ĐT ở TP.HCM phát cảnh báo đến giáo viên, phụ huynh... nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
Nhóm nữ sinh Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (quận Gò Vấp, TP.HCM) đánh bạn trong nhà vệ sinh bị phạt bằng cách đọc sách Đạo đức trong vòng 2 tuần, bên cạnh việc hạ hạnh kiểm.
Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Gò Vấp, TP HCM, cho biết trường không áp dụng hình thức đình chỉ học bởi đây là hình thức không được dư luận đồng tình, các chuyên gia giáo dục cũng không khuyến khích
Ngày 7.11, mạng xã hội tiếp tục lan truyền một đoạn clip ghi lại cảnh đánh nhau giữa các nữ sinh trong nhà vệ sinh trường học.
Qua xem clip nữ sinh bị nhóm bạn đánh túi bụi trong nhà vệ sinh, nhà trường nhận thấy sự việc xảy ra có tính chất nghiêm trọng, thái độ của các học sinh tham gia đánh bạn là không thể chấp nhận.
Clip nữ sinh bị bạn đánh dài khoảng 50 giây, được quay tại nhà vệ sinh Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (quận Gò Vấp, TP HCM)
Để đạt mục tiêu dạy 2 buổi/ngày theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, một số trường ở TP HCM tổ chức những lớp học chạy từ phòng này qua phòng khác
Năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo TPHCM bước vào giai đoạn 2 chuyển đổi số với mục tiêu hoàn thành kho học liệu mở từ lớp 1 đến lớp 12 chương trình giáo dục phổ thông, đồng thời hoàn thiện trục liên thông dữ liệu để triển khai học bạ số vào năm 2025. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.
Sáng 4-10, tại Hội nghị giao ban chuyên môn cấp tiểu học và THCS do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức, hàng loạt băn khoăn của dư luận thời gian gần đây đã được cơ quan quản lý làm rõ.
Hiện nay, đa số cơ sở giáo dục thực hiện liên kết với các đơn vị để tổ chức dạy các môn bổ trợ. Nhiều ý kiến cho rằng các môn học này cần được thẩm định và sắp xếp linh hoạt
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên TPHCM thực hiện Nghị quyết 04/2023/NQ-HĐND về quy định các khoản thu dịch vụ trong trường học. Theo đó, các trường phải tự xoay xở, cân đối nguồn thu để trả lương cho đội ngũ bảo vệ, nhân viên phục vụ.
Ngày 16.8, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức Lễ tuyên dương và khen thưởng học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi thành phố năm học 2022 - 2023.
Ngày 10-8, TP Thủ Đức và nhiều quận, huyện trên địa bàn TPHCM đã hoàn tất công tác tuyển sinh đầu cấp năm học 2023-2024. Hiện các trường học bước vào giai đoạn hoàn chỉnh việc tiếp nhận hồ sơ để kịp chuẩn bị cho tựu trường năm học mới vào ngày 21-8.
Nhiều quận, huyện trên địa bàn TPHCM đang chạy đua với thời gian hoàn thành các dự án cải tạo, xây dựng trường lớp để đảm bảo chỗ học cho học sinh. Song song đó, nhiều giải pháp tình thế cũng được triển khai nhằm giảm áp lực về chỗ học trong thời điểm năm học mới đã cận kề.
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên TPHCM tuyển sinh đầu cấp theo hình thức trực tuyến. Do quy mô học sinh lớn, thực hiện đồng loạt trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện nên đã nảy sinh một số bất cập. Các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phụ huynh.
Nhiều địa phương tại TP HCM tiếp tục gặp áp lực vì số học sinh tăng so với năm học cũ, trong khi số trường, lớp còn hạn chế, đặc biệt là những quận, huyện vùng ven thành phố
Ngày 26-4, tại Hội thảo góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng trường học an toàn và Bộ tiêu chí đánh giá chương trình y tế trường học do Bộ GD-ĐT tổ chức tại TPHCM, đại diện các sở GD-ĐT tỉnh, thành khu vực phía Nam đã nêu lên bất cập về việc tuyển dụng và trả lương cho nhân viên y tế trường học.
Sáng 4-4, tại Nhà hát Bến Thành, học sinh các trường tiểu học trên địa bàn TPHCM đã sôi nổi tham gia Hội thi Nhạc kịch tiếng Anh về lịch sử Việt Nam, do Sở GD-ĐT TPHCM đã tổ chức.
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên tuyển sinh đầu cấp bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú theo quy định của Luật Cư trú. Đặc biệt, sau khi Sở GD-ĐT TPHCM đề xuất thí điểm không phân tuyến đối với tuyển sinh lớp 1 và lớp 6, công tác tuyển sinh dự báo sẽ có nhiều xáo trộn.
Chiều 3-3, tại Trường Đại học Sài Gòn, Sở GD-ĐT TPHCM đã có buổi làm việc với các khoa đào tạo chuyên ngành của Trường Đại học Sài Gòn, lãnh đạo phòng GD-ĐT 21 quận, huyện và TP Thủ Đức về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và kế hoạch chuyển đổi số giáo dục năm 2023.
TPHCM đang xây dựng chính sách hỗ trợ thu nhập cho giáo viên tiểu học. Đây là bậc học thứ hai đề xuất hỗ trợ thu nhập cho giáo viên sau khi việc hỗ trợ đã được triển khai ở bậc mầm non từ năm 2021. Liệu giải pháp tăng thu nhập có giải quyết tận gốc bài toán thu hút và giữ chân đội ngũ nhà giáo?
Ngoài những lưu ý đặc biệt về giấy xác nhận cư trú, lãnh đạo các phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện và TP Thủ Đức - TP HCM, còn nhận định năm nay sẽ là năm tuyển sinh lớp 6 căng thẳng vì lứa học sinh tuổi rồng vàng
Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp (TPHCM) vừa phối hợp Phòng TN-MT quận triển khai các hoạt động giáo dục và truyền thông về bảo vệ môi trường trong năm học 2023-2024.
Chiều 15-10, Trường THPT Nguyễn Trung Trực (quận Gò Vấp) đã gửi báo cáo về Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp liên quan clip học sinh đánh nhau được lan truyền trong sáng cùng ngày.
Lãnh đạo UBND quận Gò Vấp yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xác minh, làm rõ clip nam sinh bị bạn học đánh được cho xảy ra tại một trường học trên địa bàn.
Một đoạn clip ghi lại cảnh một nam sinh bị một nam sinh khác đánh ngay tại lớp học. Thời điểm xảy ra vụ việc có nhiều học sinh chứng kiến nhưng không ai can ngăn mà còn la hét cổ vũ.
Liên tiếp những vụ việc lùm xùm thu - chi tại một số cơ sở giáo dục gần đây đều có liên quan đến ban đại diện cha mẹ học sinh (thường gọi là hội phụ huynh) khiến dư luận đặt ra yêu cầu chấn chỉnh hoạt động của ban này
Một vị trong Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 3/10, Trường Tiểu học An Hội chỉ tên từng phụ huynh khó khăn, yêu cầu đứng dậy cho hiệu trưởng xem mặt.
Mới đây, mạng xã hội lan truyền đoạn clip về buổi họp phụ huynh tại quận Gò Vấp, TP.HCM khiến nhiều người sốc nặng khi xem video.
Sốc, bàng hoàng, phẫn nộ là tâm trạng của hàng ngàn phụ huynh khi một đoạn clip lan truyền trên mạng xã hội về một buổi họp phụ huynh. Sự việc xảy ra tại quận Gò Vấp, TP HCM