Các chuyên gia mới phục dựng gương mặt 'Người Rồng' dựa trên một hộp sọ có niên đại ít nhất khoảng 146.000 tuổi. Nhờ đó, công chúng có thể dễ dàng hình dung dung mạo của người đàn ông này.
Để sống sót vượt qua 300 nghìn năm lịch sử, loài người hiện đại có nhiều lợi thế vượt trội hơn so với những loài người khác.
Cuối tuần qua, phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị cộng đồng quốc tế tăng cường đoàn kết, nỗ lực, hành động quyết liệt, hiệu quả và cố gắng hơn nữa vì sự phát triển thịnh vượng của cả nhân loại.
Cách đây 75 năm, ngày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Bản tuyên ngôn có ý nghĩa nhân văn cao cả, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Đây cũng là một trong những văn kiện quan trọng nhất của thế kỷ XX, được tất cả các nước thông qua và đã trở thành nền tảng để các quốc gia, trong đó có Việt Nam sử dụng trong quá trình xây dựng các văn kiện liên quan đến việc bảo vệ quyền con người.
Chiều ngày 2/12 (giờ địa phương), tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77 về Biến đổi khí hậu nhân dịp Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28).
Ngày 2-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra ở thành phố Dubai, Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 2/12 (giờ địa phương), tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28).
Năm 2023 là dấu mốc tròn 40 năm thế giới tìm ra vi rút HIV. 4 thập kỷ qua cũng là khoảng thời gian cả nhân loại chạy đua nhằm chống lại căn bệnh đã khiến gần 40 triệu người tử vong.
Chiều nay (2/12) theo giờ địa phương, Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới (COP 28) với chủ đề 'Đoàn kết quốc tế, chung tay vì sự phát triển thịnh vượng của nhân loại'.
Loài người có thể đã sống được đến tuổi 200 nếu không vì một sự kiện gây 'tắc nghẽn tuổi thọ' xảy ra với các loài tổ tiên.
'Ngẩng mặt nhìn mặt' dù được chấp bút bởi một tác giả trẻ nhưng rất đáng để đọc và ngẫm nghĩ, từ đó rút ra những 'lẽ đời' bình dị nhưng sâu sắc.
Nhờ công nghệ hiện đại, chúng ta đã phục dựng lại được chân dung một người đàn ông thuộc chủng Neanderthal. Loài người này đã tuyệt chủng từ 47.000 năm trước.
Ngày 30/11, Chủ tịch hãng Microsoft, ông Brad Smith cho biết không có khả năng con người tạo ra trí tuệ nhân tạo siêu thông minh (AGI) trong 12 tháng tới.
Bai Lowe, người có liên quan đến vụ sát hại nhà báo Deyda Hydara của AFP, đã bị kết án về tội ác chống lại loài người xuất phát từ các vụ ám sát được thực hiện từ năm 2003 đến năm 2006.
Tại sao loài người không sợ nhìn thấy xác của các loài động vật khác trong khi họ lại sợ khi nhìn thấy xác của đồng loại, ngay cả khi nghĩ đến cũng đã cảm thấy chạnh lòng, run sợ thì sao?
Nền văn minh ngoài Trái Đất luôn là đối tượng cho sự tò mò và khám phá vô tận của nhân loại và phát hiện gần đây của các nhà thiên văn học Trung Quốc đã một lần nữa thu hút sự chú ý của toàn cầu.
Không biết tự bao giờ, Xòe Thái đã trở thành một hình thức sinh hoạt phổ biến, là giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Thái. Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2021, là niềm tự hào của dân tộc, cũng là dịp để quảng bá tinh hoa văn hóa cộng đồng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đậm đà bản sắc, giàu truyền thống đến với bạn bè quốc tế.
Trong không gian tối tăm và vô biên, một vệ tinh nhân tạo đã mất tích 40 năm đã quay trở lại một cách ngoạn mục, khiến các nhà khoa học trên thế giới hết sức bàng hoàng và lo lắng.
Từ ngày 27/11 - 1/12, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, Hội nghị lần thứ hai các nước thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) đã được tổ chức với sự tham gia đông đảo của các nước thành viên, quan sát viên và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.
Từ ngày 27/11 – 01/12, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Hội nghị lần thứ hai các nước thành viên Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) đã được tổ chức với sự tham gia đông đảo của các nước thành viên, quan sát viên và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.
Ở môi trường ngoài Trái đất, các phi hành gia sẽ xử lý chất thải như thế nào? Bạn có biết, từng có phi hành gia gặp phải tình trạng bị tiêu chảy ở ngoài không gian.
Cho đến nay, nhân loại vẫn chưa thể giải thích được nguồn gốc của nhóm máu này. Có giả thuyết cho rằng nó không thuộc về nhân loại và đến từ vũ trụ.
Trái đất là quê hương mà tất cả loài người dựa vào để sinh tồn, nếu một ngày loài người không thể tồn tại trên trái đất và không thể đến hành tinh khác để sinh tồn thì có thể hình dung được cuối cùng loài người sẽ phải đối mặt với cái kết như thế nào, miễn cưỡng thừa nhận sự thật này.
Có thể bạn chưa biết rằng ngoài đời thực, 3 loại sinh vật dưới đây được con người tạo ra thông qua các thí nghiệm sinh hóa, và chúng đều rất đáng sợ và kỳ dị.
Từng có hơn 400 nhân viên và nhiều vòng gọi vốn thành công, thậm chí mới tháng trước, nhà sáng lập và CEO còn đăng tải video 'vì nhân loại và thế giới tốt đẹp hơn', nhưng startup kỳ lân về proptech đã tuyên bố đóng cửa…
Với các nhà nghiên cứu tìm kiếm trí thông minh ngoài Trái Đất, nguyên lý Copernicus và lý thuyết Con số lớn củng cố cho giả thuyết người ngoài hành tinh chắc chắn ở đâu đó ngoài kia.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công cụ tuyệt vời để phát triển hiện nay, đó là điều không thể phủ nhận. Nó đã cách mạng hóa công nghệ trong hầu hết các ngành công nghiệp và giải quyết nhiều vấn đề mà nhân loại phải đối mặt. Song, AI vẫn đang ở giai đoạn đầu và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không được quản lý đúng cách. Có lẽ đã đến lúc cần đề phòng và quản lý chặt chẽ, bởi một khi AI không được sử dụng đúng cách, nó sẽ trở thành thảm họa đối với con người.
Nhiệt độ cực cao, ô nhiễm không khí và sự lây lan ngày càng tăng của các bệnh truyền nhiễm chết người là một số trong nhiều lý do khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi biến đổi khí hậu là 'mối đe dọa sức khỏe lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt'.
Nghiên cứu mới về hộp sọ hóa thạch của loài người cổ Neanderthals gây sốc khi chứng minh rằng loài này có khả năng nghe và tạo ra âm thanh dạng lời nói.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trong đó có những tư tưởng thiên tài của Ph.Ăng-ghen, Đảng ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tiến lên CNXH và hiện nay đang lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
'Broken Code' của Jeff Horwitz dựa trên hơn 25.000 trang tài liệu nội bộ, tiết lộ những tranh cãi, xung đột bên trong Facebook cùng tác động khôn lường của nó đến nhân loại.
Khi vừa định nghỉ ngơi sau một ngày làm việc giữa hoang mạc nóng bức, các nhà khảo cổ Ả Rập Saudi bỗng thấy một báu vật đang nằm trên bề mặt cồn cát, có thể là di vật của một loài người khác.
Những người con xứ Nghệ luôn cùng nhau nâng niu, gìn giữ và phát huy giá trị của những làn điệu Dân ca Ví Giặm - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phát triển bền vững không chỉ là bảo vệ môi trường sinh thái mà còn phải đảm bảo những nhu cầu cơ bản của con người, vì sự hạnh phúc của loài người.
Ngày 23/11, Câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023) và 9 năm UNESCO vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.