Sau 3 tháng chờ đợi, hôm nay 14/2, người dân vùng lũ Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai bắt đầu chuyển về ngôi nhà mới.
Những ngày này, người dân Làng Nủ (xã Phúc Khánh, Bảo Yên) đang tích cực dọn đồ để chuyển vào nhà mới sau hơn 2 tháng thi công.
Những ngày này, mốc thời gian bàn giao 40 ngôi nhà mới cho người dân Làng Nủ như lời hứa với Thủ tướng và người dân - đang cận kề, những người lính Binh đoàn 12, Tổng công ty xây dựng Trường Sơn đang gấp rút hoàn thành những phần việc cuối cùng để người dân Làng Nủ mới kịp đón Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngày 12/12, Hội LHPN huyện Sông Hinh tổ chức bàn giao nhà Mái ấm tình thương cho chị So Hờ Hảo ở thôn Suối Biểu, xã Sơn Giang.
Vốn luôn là trở ngại lớn nhất đối với các hộ dân vùng khó khăn mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế ở tỉnh Phú Yên... Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trở ngại này từng bước được tháo gỡ nhờ tín dụng chính sách với các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách vùng sâu, vùng xa. Qua đó, đóng góp tích cực vào kết quả giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Nhiều hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét ở tỉnh Thanh Hóa đã được di chuyển đến khu tái định cư (TĐC) mới sinh sống hơn một năm nay, song số tiền hỗ trợ di dời tài sản từ Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh đến nay họ vẫn chưa nhận được!
UBMTTQVN TX. Tân Châu vừa tổ chức lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết cho hộ gia đình ông Nguyễn Văn Lẽ (ấp Tân Hòa B, xã Tân An), thuộc diện hộ nghèo của xã Tân An.
Làng du lịch văn hóa Quỳnh Sơn của xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn cách trung tâm thành phố Lạng Sơn 80 km về phía Tây Nam theo quốc lộ 1B, với địa hình là các dãy núi đá vôi, các thung lũng bằng phẳng đã tạo nên khung cảnh kỳ vĩ, hoang sơ, đậm chất vẻ đẹp tự nhiên.
Khu tái định cư Làng Nủ đang bước vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng. Người dân bắt đầu dọn dẹp, trồng rau, hoa, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống mới.
Xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) có trên 98% đồng bào Thái sinh sống ở 5 bản. Địa bàn cư trú nơi ngã ba sông gồm: sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay, cuộc sống của người dân gắn liền với sông nước khiến nhiều nét văn hóa dần hình thành và mang đặc trưng riêng. Trong đó phải kể đến nếp nhà sàn truyền thống; trang phục áo cóm; điệu múa quạt, múa xòe; làn điệu dân ca, dân vũ và ẩm thực độc đáo... được truyền qua nhiều thế hệ. Với sự phát triển và giao thoa văn hóa vùng miền, nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào đang có nguy cơ mai một, khiến cấp ủy, chính quyền xã, những người nặng lòng với văn hóa dân tộc trăn trở.
Ngày 10-12, Ban Quản lý các khu du lịch tỉnh đã tổ chức chương trình 'Liên kết, quảng bá phát triển du lịch liên khu, liên vùng năm 2024' tại khu du lịch sinh thái Na Hang-Lâm Bình.
Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024 tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc độc đáo vùng Tây Bắc.
Phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025' do Thủ tướng Chính phủ phát động là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, khơi dậy truyền thống đoàn kết, lòng nhân ái của người Việt Nam, giúp đỡ người nghèo một cách rộng rãi trong toàn xã hội.
Việc phát triển làng văn hóa du lịch cộng đồng (VHDLCĐ) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) là một định hướng quan trọng của tỉnh Hà Giang. Đến nay, toàn tỉnh đã phát triển trên 50 làng VHDLCĐ…
Ngày 9/12, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Hòa Bình phối hợp với UBND xã Suối Hoa (Tân Lạc) tổ chức khởi công xây dựng nhà ở cho trẻ em khuyết tật thuộc hộ nghèo tại xã Suối Hoa.
Đại diện Binh đoàn 12, thuộc Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn, Bộ Quốc phòng, đơn vị tham gia thi công xây dựng 2 khu tái định cư cho biết, sau hơn 80 ngày thi công liên tục, 3 ca, 4 kíp, đến nay những căn nhà đầu tiên tại khu tái định cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, đã được cất nóc.
Khu tái định cư Làng Nủ đang bước vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng. Ngay từ bây giờ, người dân đã bắt đầu dọn dẹp, trồng rau, hoa, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ổn định tại nơi ở mới.
MTTQVN tỉnh Thanh Hóa đã huy động và chuyển số tiền 221 tỷ đồng từ nguồn huy động xã hội hóa tới các địa phương để xây dựng 2.263 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở…
Với kinh phí 500 triệu đồng, gia chủ có thể xây nhà cấp 4 ở nông thôn, chọn thiết kế đơn giản, tập trung vào công năng sử dụng.
Ngày 6/12, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái, Ngân hàng Agribank Chi nhánh Sở Giao dịch Hà Nội phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành và trao 50.000.000 đồng kinh phí hỗ trợ làm nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sỹ Nông Thị Nguyên (sinh năm 1932) ở thôn An Bình, xã Bảo Ái, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Bằng đôi tay khéo léo và đầu óc sáng tạo, một cựu nhà giáo đã sáng chế ra nhiều sản phẩm độc đáo và hữu dụng từcây tre. Các sản phẩm thú vị từtre do ông làm ra không chỉ phục vụ thiết thực cho cuộc sống gia đình, mà còn khiến nhiều người trầm trồthán phục. Ông là HồĐức Hồng (70 tuổi) ở Khu phố 4, thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ.
Để giúp gia đình nạn nhân vụ cháy tại Điện Biên sớm ổn định cuộc sống rất cần sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm.
Xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn) có trên 98% đồng bào Thái sinh sống ở 5 bản. Địa bàn cư trú nơi ngã ba sông gồm: sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay, cuộc sống của người dân gắn liền với sông nước khiến nhiều nét văn hóa dần hình thành và mang đặc trưng riêng. Trong đó phải kể đến nếp nhà sàn truyền thống; trang phục áo cóm; điệu múa quạt, múa xòe; làn điệu dân ca, dân vũ và ẩm thực độc đáo… được truyền qua nhiều thế hệ. Với sự phát triển và giao thoa văn hóa vùng miền, nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào đang có nguy cơ mai một, khiến cấp ủy, chính quyền xã, những người nặng lòng với văn hóa dân tộc trăn trở.
Nằm trong vùng đệm của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, trước đây xã Thành Lâm (Bá Thước, Thanh Hóa) là 'xã 135' (xã đặc biệt khó khăn) của huyện, nhưng từ khoảng năm 2014 người dân trong xã nhận thấy tiềm năng, lợi thế từ cảnh quan thiên nhiên nên một số gia đình ở thôn Đôn mạnh dạn đón khách du lịch tại nhà.
Chủ tịch MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa lên tiếng lý giải việc hàng trăm hộ dân sống tại vùng nguy cơ cao về sạt lở, lũ quét, lũ ống thuộc đề án sắp xếp dân cư của tỉnh Thanh Hóa đã di chuyển đến nơi tái định cư (TĐC) mới, nhưng chưa nhận đủ tiền hỗ trợ.
Những năm qua, thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, đồng bào dân tộc Mường, huyện Tân Sơn luôn phát huy tinh thần đoàn kết, gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa ngôi nhà sàn truyền thống - nó là minh chứng rõ nhất về cuộc sống và phong tục, tập quán tốt đẹp của cộng đồng người Mường nơi đây.
Kompong Khleang được xem là làng nổi lớn nhất bên hồ Tonle Sap. Nhờ vị trí xa xôi, nơi đây ít đông đúc hơn các điểm du lịch khác, tạo cơ hội cho du khách trải nghiệm không gian thanh bình, cùng nét văn hóa độc đáo.
Mắc ung thư xương và trải qua 4 lần phẫu thuật, nhưng do không có tiền điều trị đều đặn nên sức khỏe Hạnh ngày càng yếu, lúc đau nhức lại năn nỉ bố cho đi chữa chân.
Đến xóm Đồng Kệu, xã Phú Đình (Định Hóa) đúng dịp địa phương tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, chúng tôi thực sự ấn tượng bởi cùng với phát triển kinh tế, nhân dân nơi đây đặc biệt quan tâm bảo tồn các giá trị văn hóa.
Bỏ công việc ở thủ đô, bà mẹ trẻ chọn Sa Pa làm nơi dừng chân, để được làm công việc mình thích, sống ở nơi mình mong muốn.
Chào mừng Festival hoa Đà Lạt lần thứ X năm 2024, tại khu vực đài phun nước Quảng trường Lâm Viên thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, đã diễn ra hội thi 'Trang trí xe đạp hoa từ vật liệu tái chế'.
Sau gần 2 tháng đội nắng mưa, thi công liên tục 3 ca, khu tái định cư thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai) với 40 căn nhà đã được cất nóc, đường bê tông hoàn thành sẽ bàn giao cho người dân ngày 22/12.
Rất ít người đã nghe nói về Bộ lạc Banjo dưới nước. Người dân của các bộ tộc này dành phần lớn thời gian trong ngày dưới nước và chỉ trở về đất liền để ngủ vào ban đêm.
Từ ngày 28 - 30/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình khảo sát lựa chọn xây dựng sản phẩm, tour du lịch mới, đặc trưng và quảng bá xúc tiến du lịch cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại huyện Cao Phong.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (đợt 16) đối với 6 di tích. Trong đó có Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đình Bảng (thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Là bản người Thái đầu tiên của tỉnh phát triển du lịch cộng đồng, bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu được du khách biết đến từ những năm 90 của thế kỷ trước. Theo đó, ngày càng có thêm nhiều hộ gia đình sửa chữa nhà cửa, phát triển thêm sản phẩm kinh doanh du lịch, điều đó khiến bản Lác như một bức tranh đa sắc màu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 16) đối với 6 di tích. Trong đó có Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đình Bảng (thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Như vậy, đến thời điểm này, tỉnh Bắc Ninh có 5 di tích được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.
Sáng 29-11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tổ chức Lễ bàn giao hỗ trợ Nhà tình nghĩa cho gia đình ông Ma Văn Hậu, thôn Bản Luông, xã Hồng Quang. Dự buổi Lễ có Thiếu tướng Lê Văn Trường, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Theo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Bảo Yên, ngày 28/11, đơn vị thi công xây dựng dự án tái thiết Làng Nủ đã hoàn thành lắp mái toàn bộ 40/40 căn nhà sàn.
Ngày 28/11, Viettel Hòa Bình tổ chức lễ khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình ông Bùi Văn Nghim, xóm Đừng, xã Gia Mô, huyện Tân Lạc.
Khu mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sừng sững, trường tồn như đài sen trắng vươn lên trên Đất Sen hồng.
Điểm du lịch Khe Rạn (Nghệ An) nổi lên như một điểm nhấn về du lịch cộng đồng gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số. Bước đầu đã đem lại hiệu quả, cuộc sống của người dân có nhiều khởi sắc.
Hiện tỉnh Hòa Bình có hơn 20.300 hộ nghèo, trong đó 6.300 hộ đang ở nhà tạm, nhà dột nát, khoảng 3.200 hộ đang có nhu cầu cấp bách về nhà ở. Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phát động phong trào 'xóa nhà tạm, nhà dột nát', tỉnh Hòa Bình đã phát động đợt thi đua 450 ngày hoàn thành chương trình này.
Thiên nhiên ban tặng cho bản Ngày, xã Lâm Phú (Lang Chánh) cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, người dân còn gìn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống... Đây là điều kiện quan trọng để bản Ngày phát triển du lịch.
Nằm trong vùng đệm của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, trước đây xã Thành Lâm (Bá Thước) là 'xã 135' (xã đặc biệt khó khăn) của huyện, nhưng từ khoảng năm 2014 người dân trong xã nhận thấy tiềm năng, lợi thế từ cảnh quan thiên nhiên nên một số gia đình ở thôn Đôn mạnh dạn đón khách du lịch tại nhà.
Xóm Tân Đô, xã Hòa Bình (Đồng Hỷ) có 123 hộ dân với 548 nhân khẩu, trong đó chiếm trên 96% dân số là người dân tộc Nùng. Những năm qua, cùng với sự quan tâm của Nhà nước, người dân Tân Đô đã phát huy tinh thần đoàn kết, bảo tồn gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế - xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Trong chủ trương chung đó, vấn đề gắn giữa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với phát triển kinh tế du lịch vùng dân tộc miền núi đang nổi lên như một yêu cầu bức thiết. Bởi vì, nếu giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng đời sống văn hóa ở các địa phương miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Hòa mình vào không gian yên bình của Phố Cổ, thị trấn Yến Lạc (Na Rì), bên cạnh những nếp nhà sàn cổ kính, du khách đến nơi đây còn được khám phá một thế giới ẩm thực đa dạng với nhiều loại bánh truyền thống thơm ngon, đậm đà hương vị quê hương như: Bánh khảo, bánh ngô, bánh đúc và đặc biệt là bánh quẩy xoắn.