Khán giả Hà Tĩnh được xem miễn phí loạt phim nổi tiếng của Ấn Độ

Lần đầu tiên tổ chức tại Hà Tĩnh, Liên hoan Phim Ấn Độ hứa hẹn mang đến cho khán giả nhiều trải nghiệm thú vị thông qua 4 tác phẩm nổi tiếng của kinh đô điện Bollywood.

Quỹ khuyến học Tô Hiệu Hưng Yên: Chắp cánh ước mơ cho học sinh hiếu học

Thời gian qua, Quỹ Khuyến học Tô Hiệu Hưng Yên trở thành nguồn động lực to lớn, chắp cánh ước mơ cho hàng nghìn học sinh, sinh viên nghèo hiếu học thêm vững bước trên hành trình chinh phục tri thức.Là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mồ côi cả cha và mẹ, em Văn Thị Thùy Vân, học sinh lớp 12 Trường THPT Nguyễn Siêu (xã Khoái Châu) luôn nỗ lực phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập. Chính vì thế, những suất học bổng sâu nặng nghĩa tình mang tên nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu trở thành động lực để Vân vững bước tới trường. Văn Thị Thùy Vân xúc động chia sẻ: Em rất hạnh phúc khi được nhận học bổng Tô Hiệu. Đây là món quà động viên cả về vật chất và tinh thần để em tiếp tục thực hiện ước mơ học đại học.

Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức người làm báo

Tư tưởng Hồ Chí Minh - di sản tinh thần quý báu của dân tộc Việt Nam, không chỉ là kim chỉ nam cho cách mạng mà còn là nguồn cảm hứng để mỗi cá nhân, đặc biệt là những người làm báo rèn luyện đạo đức và trách nhiệm xã hội. Trong bối cảnh truyền thông hiện đại đang phát triển mạnh mẽ, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao, tu dưỡng đạo đức người làm báo trở thành nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền báo chí cách mạng nhân văn và chuyên nghiệp.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Rio de Janeiro

Sáng 5/7, theo giờ địa phương (tối cùng ngày, giờ Việt Nam), nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025 và hoạt động song phương tại Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới dâng hoa tại Biển Kỷ niệm tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu vực Santa Teresa, Rio de Janeiro.

Khi công nghệ trở thành ngôn ngữ của cảm xúc và sự thật

Trong hoạt cảnh Bút thép trong lửa đỏ - một dấu ấn tại Lễ kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam vừa qua, người xem đã chứng kiến sự hội tụ kỳ diệu giữa quá khứ và tương lai được thể hiện đầy ấn tượng dưới sự hỗ trợ của công nghệ.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh: Người khởi xướng công cuộc đổi mới

Nhắc đến Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh là nhắc đến nhà cách mạng kiên định, sáng tạo; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người con ưu tú của quê hương Hưng Yên. Đồng chí còn là người khởi xướng và lãnh đạo tổ chức thực hiện thành công công cuộc đổi mới, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đạt nhiều thành tựu vượt bậc trong suốt gần 40 năm qua.

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường: Hành trình tiên phong và khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên số

Từ những ngày đầu gian khó đến nay, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường luôn khẳng định vị trí là 'cánh tay đắc lực' của Quốc hội trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, môi trường, góp phần xây dựng nền tảng pháp lý cho phát triển bền vững đất nước.

ĐỌC NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH - NHÀ BÁO: Viết cho ta biết nước non ta là gì

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nhà báo do tác giả Nguyễn Đình Việt (78 tuổi) nghiên cứu và tuyển chọn, là pho tư liệu lịch sử đầy giá trị về một nhà báo cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.

Huyện anh hùng hoàn thành sứ mệnh lịch sử

Sau 3/4 thế kỷ hình thành và phát triển, huyện Trần Văn Thời - huyện anh hùng nằm ở phía Tây tỉnh Cà Mau, đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, góp phần tô thắm trang sử vẻ vang của mảnh đất cuối trời Tổ quốc.

Những bài báo trên đất Liên Xô của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Ngày 27.6.1923, Nguyễn Ái Quốc với giấy thông hành cấp cho người thợ ảnh 'Chen Vang' rời cảng Hamburg trên con tàu mang tên nhà cách mạng Đức Karl Liebknecht chính thức lên đường sang Liên Xô. Ngày 30.6.1923, Người đến thành phố Petrograd (nay là Saint-Petersburg) - cái nôi của Cách mạng Tháng 10 Nga, và tháng 7 cùng năm Người lên đường tới Moskva. Trên đất nước Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài báo nổi tiếng và cũng có những bài báo viết về Nguyễn Ái Quốc với những đánh giá đặc biệt sâu sắc và những dự cảm chính xác.

Báo chí kiến tạo niềm tin, cổ vũ khát vọng phát triển, xây dựng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trường tồn

Sáng 21/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh – phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước trao tặng đội ngũ những người làm báo cách mạng. Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam dự và phát biểu tại buổi lễ.

Nhà báo Hồ Chí Minh - người khơi nguồn cho dòng báo chí cách mạng

Với những người làm báo, kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam là một sự kiện rất đỗi thiêng liêng, một dấu mốc lịch sử để chúng ta cùng nhìn lại một chặng đường dài phát triển của nền báo chí cách mạng nước nhà. Và thật vinh dự cho đội ngũ những người cầm bút, vì người khai sinh, khơi nguồn cho dòng chảy đó chính là vị Cha già dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà cách mạng, nhà báo vĩ đại!

Phát biểu của Tổng Bí thư tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Trân trọng giới thiệu Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam diễn ra sáng 21/6/2025, tại Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà báo vĩ đại

Điểm tựa mở đường để Hồ Chí Minh trở thành nhà báo lớn là lòng yêu nước, thương dân, khát vọng cứu nước, cứu dân. Trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu lý luận vừa hoạt động thực tiễn, Người nhận thức rõ vai trò của báo chí là vũ khí tư tưởng sắc bén, một công cụ tổ chức, tập hợp, giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng nhanh chóng, hữu hiệu.

Thủ tướng Chính phủ gặp gỡ lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 19/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt với lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí.

Từ Le Paria đến Thanh Niên: Hành trình khai mở nền báo chí cách mạng

'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' - tâm đắc với quan điểm ấy trong hành trình tìm kiếm con đường cứu nước, trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nỗ lực cho sự ra đời của Le Paria và Thanh Niên, đặt nền móng, khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Những bài báo sức nặng 'cửu đỉnh'

Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, báo chí luôn giữ một vai trò quan trọng với đời sống xã hội và tùy vào bối cảnh cụ thể, có tác động ở mức độ khác nhau, ít hoặc nhiều, thậm chí sâu sắc tới chính trị - xã hội, chính trường quốc gia, quốc tế. Vụ Watergate là một điển hình trong tác nghiệp báo chí, đã làm chao đảo chính trường Mỹ dẫn tới việc Tổng thống Nixon phải từ chức vào năm 1974.

Thủ tướng mong muốn báo chí phát huy truyền thống trăm năm, bản lĩnh, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh mong muốn này khi chủ trì cuộc gặp mặt Thường trực Chính phủ với lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 19/6, tại Trụ sở Chính phủ.

Thủ tướng: Xây dựng nền báo chí cách mạng nhân văn, chuyên nghiệp, hiện đại

Thủ tướng khẳng định, Chính phủ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cam kết luôn đồng hành với báo chí, luôn tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí, những người làm báo.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở TP. Saint Petersburg, LB Nga

Chiều 19/6 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28, Phó Thủ tướng Lê Thành Long và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại TP. Saint Petersburg, Liên bang Nga.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại TP. Côn Minh, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Trong chương trình dự khai mạc Hội chợ Trung Quốc - Nam Á lần thứ 9 và Hội chợ Xuất nhập khẩu Côn Minh lần thứ 29, chiều 19/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến dâng hoa và thăm Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Bài 2: Đối diện 'hòn tên, mũi đạn' mà chí không mòn

Ra đời trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nửa phong kiến - 'nước mất, nhà tan' lại được sáng lập, rèn luyện, dẫn dắt bởi một nhà cách mạng - Người suốt cả cuộc đời chỉ lo cho nước, cho dân, báo chí không còn chỉ là báo chí - với nghĩa thông tấn mà đã trở thành 'báo chí cách mạng', báo chí với sứ mệnh 'đồng hành cùng dân tộc', phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.

Có gì trong cuốn 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân'?

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân đã ra mắt 3 ấn phẩm đặc biệt và triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân'

Sáng 18/6, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức Lễ ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân', các ấn phẩm đặc biệt và Triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu

Sáng 18/6, Đoàn Công tác Trung ương do Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ: Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu.

Bác Hồ với báo chí

Bác Hồ không bao giờ nhận mình là nhà thơ, nhà báo, nhà văn, chỉ nhận là người 'có duyên nợ với báo chí'; là 'cây bút tiểu phẩm', 'nhà chính luận', 'nhà tuyên truyền', đúng nhất là 'nhà cách mạng chuyên nghiệp', nhưng di sản của Người về báo chí hết sức đồ sộ. Chúng ta gọi Bác Hồ là nhà báo vĩ đại vì trong thời gian 50 năm làm báo, Người để lại khoảng 2.000 bài báo với một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về báo chí cách mạng Việt Nam và đào tạo được một đội ngũ những người cầm bút - chiến sĩ hoàn thành xuất sắc sứ mệnh 'phò thiện trừ ác'.

100 năm ra đời báo Thanh Niên - Tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam

Ngày 12/6, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề '100 năm ra đời báo Thanh Niên - Tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).

Con gái Nhà cách mạng Nguyễn Khang: 'Bố ơi! Con đã biết lỗi rồi'

Ở tuổi 76, cô Nguyễn Thanh Hương lần đầu bày tỏ những nỗi niềm chưa kịp thổ lộ với cha, đó là tình yêu, sự tự hào, và cả những điều chưa bao giờ nguôi.

Nhà báo Lý Thị Trung: một đời gắn bó với báo chí cách mạng

Trong dòng chảy hào hùng của báo chí cách mạng Việt Nam, có một cái tên hay được nhắc tới - nhà báo Lý Thị Trung – nữ học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng năm 1949. Đây là ngôi trường đào tạo báo chí chính quy đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Quỹ Khuyến học, khuyến tài Tô Hiệu trao 200 suất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó

Ngày 6/6, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Hội Khuyến học huyện Văn Giang phối hợp với gia đình ông Tô Quyết Tiến – cháu ruột Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu – tổ chức trao 200 suất học bổng cho các học sinh nghèo vượt khó.

Cống hiến to lớn của các bậc tiền nhân sẽ thôi thúc lòng yêu nước của thế hệ trẻ

Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa vừa phối hợp Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Khánh Hòa tổ chức thành công Hội thảo khoa học hoạt động của các đồng chí Hà Huy Tập, Ngô Đức Diễn trên quê hương Khánh Hòa đầu thế kỷ XX.

Nhà báo Hà Đăng và 'Tinh hoa cách mạng Việt Nam'

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Tinh hoa cách mạng Việt Nam của nhà báo lão thành Hà Đăng.

Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam Bài 1: Cứu Quốc - nhật báo đầu tiên và lớn nhất nước

Trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam, Cứu Quốc (tiền thân của báo Đại Đoàn Kết ngày nay) là một trong những tờ báo ra đời rất sớm, có sứ mệnh và vị trí đặc biệt trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Tri ân nhà cách mạng tiền bối Châu Văn Liêm

Là một trong những đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên, làm Bí thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Long Xuyên, đồng chí Châu Văn Liêm đóng góp to lớn trong buổi đầu xây dựng và đấu tranh của tổ chức Đảng.

Tác phẩm chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp độc giả nắm bắt phong cách viết văn chính luận mẫu mực của Người.

Cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' - Di sản ngôn luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng lớn và là danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại.

Ra mắt cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người chỉ huy đầu tiên của ngành tình báo quân sự Việt Nam

Ông đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển ngành tình báo, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ của dân tộc.

'Nước non vạn dặm' - tiểu thuyết sử thi đặc sắc

Từ lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã là nguồn cảm hứng lớn với sáng tạo của các văn nghệ sĩ Việt Nam thuộc mọi loại hình nghệ thuật. Sau khi Bác qua đời, càng với độ lùi thời gian, hình tượng Bác càng trở nên phong phú, đa dạng và sâu sắc trong nền văn học nghệ thuật nước nhà. Chiếm số lượng đông đảo nhất vẫn là các tác phẩm thơ ca, âm nhạc, sân khấu và nghệ thuật tạo hình. Văn xuôi hư cấu khiêm tốn hơn.