Bức tranh toàn diện về Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Sách 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' trình bày một cách có hệ thống sự phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến giữa thế kỉ XX.

Tư tưởng dung hợp của Phật giáo Trúc Lâm với việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay

Ngày nay, đất nước Việt Nam được hòa bình độc lập, Nhân dân được ấm no, hạnh phúc, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đó là thành quả của sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ đất nước của dân tộc ta qua mấy nghìn năm lịch sử; là sự lãnh đạo sáng suốt anh minh, tận tâm của các vị lãnh đạo đất nước qua các thời kỳ, đã đoàn kết được sức mạnh của toàn dân tộc, phụng sự cho đất nước, cho dân tộc. Những bài học vô giá từ tư tưởng dung hợp của Phật giáo Trúc Lâm, nhất là Phật Hoàng Trần Nhân Tông phát huy tác dụng, góp phần làm cho đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê – Nguyễn

Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ, trong đó có ghi nhận thi kệ hay ngữ lục của các Thiền sư.

Tưởng niệm Hòa thượng Thích Duy Lực tại chùa Phật Đà (Q.3, TP.HCM)

Tại chùa Phật Đà (TP.HCM), sáng 11-1(1-12 năm Quý Mão), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000).

Khái quát hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ

Một số sự kiện được ghi chép trong chính sử, bi ký hiện còn cho biết về hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ không nhiều so với thời Lý, thời Trần. Tuy nhiên, với sự xuất hiện bộ Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh cho thấy hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo chủ yếu là Phật giáo Bắc truyền.

Rừng cũ

Rừng cũ, một thời phá rừng chặt cây, mặc áo vá chằng chịt, ăn độn xanh mặt không một chút máu. Thời đó, Hạnh Đoan 17 tuổi, cùng với Hạnh Pháp, Hạnh Khiết là ba cô em nhỏ nhất, đồng tuổi, đồng cam cộng khổ với mấy bà chị thư sinh.

Tọa đàm về thơ thiền Việt Nam tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán

Nằm trong chuỗi chương trình 'Tuần lễ thơ thiền Việt Nam', sáng 26-3, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán đã diễn ra buổi tọa đàm thơ thiền Việt Nam.

Trần Nhân Tông: Hoàng đế, Thiền sư và thi sĩ

Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308): người anh hùng đã lãnh đạo toàn dân hai lần kháng Nguyên thắng lợi (1285 và 1288), người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - đỉnh cao tư tưởng của Thiền học Việt Nam, một thi sĩ đặc sắc của văn học giai đoạn Lý - Trần.

Mùa xuân, nghĩ về tinh thần dân tộc

Quốc gia nào cũng có trong thẳm sâu tâm hồn dân tộc một tình yêu quê hương và ý thức quật khởi làm sức mạnh trường tồn.

Những bí ẩn về vua Lý Thái Tổ: Kỳ 1: Ai là cha của vua Lý Thái Tổ?

Lý Thái Tổ là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam về nguồn gốc sinh thành cũng như gia thế nội tộc thuộc họ Nguyễn hay họ Lý.

Lược sử Trúc Lâm Tam tổ

Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.

Vua nào 'hễ ngồi ăn ở đâu là chỗ đó bán chạy như tôm tươi'?

Trong lịch sử Việt Nam từng xuất hiện những ông vua được tương truyền với dung mạo kỳ vĩ hay những tích khác thường.

Tướng pháp nhìn từ văn hóa học

Từ thời xa xưa, ngoài nhu cầu hiểu biết về tự nhiên, xã hội, con người cũng có nhu cầu tìm hiểu về chính con người và cá nhân mình. Thuật tướng số ra đời với mục đích dự đoán tình tình, vận hạn, sự nghiệp… dựa trên cơ sở khái quát các đặc điểm từ diện mạo, hình dạng, âm thanh, giọng nói, cử chỉ, dáng nằm ngồi, tác phong…

Kỳ bí chuyện hàng phục yêu ma siêu phàm của thiền sư Việt

Chuyện kể rằng trước khi đạt đạo, đang ngồi thiền thì thiền sư Hương Hải bị đám ma quái hiện hình bủa vây dẫn đến một cuộc đấu phép ly kỳ.