Lễ hội giã cốm của người Tày ở Chiêm Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức đón nhận Quyết định chứng nhận Lễ hội giã cốm của người Tày Chiêm Hóa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội giã cốm của người Tày Chiêm Hóa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tại xã Trung Hà, UBND huyện Chiêm Hóa vừa tổ chức đón nhận Quyết định chứng nhận Lễ hội giã cốm của người Tày Chiêm Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về với lễ hội Phủ Mỗ xứ Thanh

Theo Sách Địa chí huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (tr.81, NXB Hà Nội, năm 2005): 'Tại chân núi giếng Hang, làng Tây Mỗ, xã Hà Thái, có một ngôi đền Mẫu rất thiêng gọi là đền Bà Chúa Ba (tức Hoàng Thị Quế Hoa), đền quay mặt về hướng Bắc, đối diện là dãy núi Giang Hạc…'.

Linh thiêng lễ tế dân gian 'Khánh tiệc Đức thánh Mẫu'

Sáng 31/3, tại Đền Mẫu (phường Lào Cai), UBND thành phố Lào Cai tổ chức lễ tế dân gian trong khuôn khổ 'Khánh tiệc Đức thánh Mẫu'.

Độc đáo Lễ cấp sắc của người Dao Thanh Phán

Bất kỳ một người con trai nào khi đến tuổi trưởng thành đều phải làm Lễ cấp sắc. Đó vừa là nghĩa vụ, là bổn phận, vừa là niềm tự hào đối với mỗi cá nhân trong cộng đồng người Dao Thanh Phán ở Ba Chẽ, Quảng Ninh.

Không bằng một anh trưởng bộ phận!

Sau khi một trưởng phòng cấp quận nhậm chức, ông ta đã trang bị lại văn phòng của mình. Tôi rất quen thuộc với giám đốc Trần của văn phòng, sau khi nghe lời giải thích của anh ấy, tôi thở dài, lẩm bẩm: 'Đúng là Ngọc Hoàng thượng đế không bằng một anh trưởng bộ phận!'.

Ngôi chùa thu hút giới trẻ trong ngày Valentine tại Tp.HCM

Vào dịp lễ tình nhân 14/2, nhiều bạn trẻ tại Tp.HCM đã tìm đến các ngôi chùa nổi tiếng như chùa Ngọc Hoàng, chùa Bà Thiên Hậu để cầu duyên, mong gặp được nửa kia. Với niềm tin vào sự linh thiêng, họ hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến trong chuyện tình cảm.

Xếp hàng chờ cải vận tại Chùa Ngọc Hoàng

Lễ chuyển vận đặc biệt chỉ có ở Chùa Ngọc Hoàng (quận 1, TP HCM) và chỉ diễn ra vào ngày mùng 8 và 14 tháng Giêng hằng năm.

Cúng ngày Rằm thắp bao nhiêu nén hương? Ý nghĩa của số lượng nén hương khi thắp vào ngày Rằm

Thắp hương là một nghi thức quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt, đặc biệt vào các ngày Rằm. Việc thắp bao nhiêu nén hương không chỉ thể hiện lòng thành kính mà còn mang những ý nghĩa sâu sắc về mặt phong thủy và tâm linh.

Quận Hai Bà Trưng: Lễ hội truyền thống tôn kính Đức vua cờ Đế Thích

Trong không khí vui tươi phấn khởi của những ngày đầu xuân năm mới, sáng nay, 6/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại phường Phố Huế (Quận Hai Bà Trưng) tưng bừng diễn ra Lễ hội truyền thống Chùa Vua Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Hàng vạn người tham dự Đại lễ Đức Chí Tôn năm Ất Tỵ 2025

Tối 5/2, Hội thánh Cao Đài Tây Ninh tổ chức Đại lễ vía Đức Chí Tôn năm Ất Tỵ 2025. Đây là một trong những hoạt động thường niên quan trọng nhất của đạo Cao Đài, nhằm ôn lại truyền thống, nhắc nhở người theo đạo Cao Đài và người dân vùng đạo luôn nhớ ơn các đấng sinh thành, bày tỏ lòng sùng kính đối với đấng Ngọc Hoàng Thượng Đế và cầu cho mưa thuận, gió hòa, quốc thái dân an, mọi người, mọi nhà được ấm no, hạnh phúc.

Hình ảnh xấu xí ở 9 giếng đền Cô Chín

Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong tại Đền Cô Chín (Thanh Hóa), người dân và du khách thập phương dồn dập dâng hoa tươi gây khó cho việc xử lý khối lượng hoa lễ này.

'Biển người' đi lễ đầu năm tại ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi ở Bình Dương

Ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ, hàng nghìn người dân ở Bình Dương đến chùa Châu Thới, ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi năm trên đỉnh núi Châu Thới ở phường Bình An, TP. Dĩ An để đi lễ đầu năm mới.

Người dân TP.HCM nô nức đi chùa ngày đầu năm

Dòng người nối dài đổ về chùa Ngọc Hoàng và chùa Vạn Thọ (quận 1) trong ngày đầu năm mới để dâng hương, cầu mong một năm mới an lành.

Mâm cúng ông Công ông Táo 3 miền có gì khác?

Cùng mang ý nghĩa là lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng để báo cáo tình hình trong năm của gia chủ, nhưng thời điểm cúng và lễ vật cúng ở các vùng miền lại có những khác biệt thú vị.

Văn khấn dọn bàn thờ cuối năm

Dọn bàn thờ hay bao sái bàn thờ là công việc chuẩn bị quan trọng để đón năm mới; dưới đây là văn khấn dọn bàn thờ cuối năm.

Cách chọn cá chép cúng ông Công ông Táo

Cá chép cúng ông Công ông Táo thường là cá chép đỏ, khỏe mạnh, không bị trầy xước, mất vảy.

Nên rút tỉa chân nhang trước hay sau cúng ông Công ông Táo?

Việc lau dọn bàn thờ, bao sái bát hương, rút tỉa chân nhang là một trong những việc quan trọng trong hầu hết gia đình người Việt mỗi dịp cuối năm để chuẩn bị đón Tết .

Bài khấn dọn bàn thờ cuối năm

Bạn có thể tham khảo các bài khấn lau dọn bàn thờ cuối năm, bài khấn rút tỉa chân nhang ở bàn thờ gia tiên, thần tài để chuẩn bị cho các nghi lễ trong tháng Chạp.

Thạch Thành: Quan tâm phục dựng các di sản văn hóa truyền thống

Trong những năm qua, huyện Thạch Thành đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phục dựng các di sản văn hóa truyền thống đã bị mai một hoặc có nguy cơ bị mai một, nhất là các lễ hội truyền thống, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian... Từ đó, không chỉ làm 'sống dậy' các di sản trong đời sống hàng ngày mà còn tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương.

Không phải Phật Tổ Như Lai, đây mới là người đứng đầu Tây Thiên

Xuyên suốt các câu chuyện Phật giáo, Phật Tổ Như Lai luôn được tôn vinh là vị Phật giác ngộ cao nhất. Vậy tại sao Ngài không phải là người đứng đầu Tây Thiên?

Quảng Bình: công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch

Ngày 19/10, UBND huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch.

Chùa Ngọc Hoàng và sự kết hợp giữa Đạo giáo và Phật giáo

Chùa Ngọc Hoàng tiền thân là Điện Ngọc Hoàng, tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Giải mã lý do Như Lai Phật Tổ không phải người mạnh nhất, cũng không là người đứng đầu Tây Thiên

Lâu nay chúng ta vẫn nhầm tưởng Phật Tổ Như Lai là người đứng đầu Tây Thiên nhưng sự thật lại không phải như vậy.

Bóc trần lý do Phật Tổ Như Lai thông suốt mọi việc nhưng lại phải đi hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không

Giả vờ' hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không, thực ra Phật Tổ Như Lai đang thăm dò ý tứ thực sự của người đứng sau 'thao túng' con khỉ đá này.

Không phải Phật Tổ Như Lai, đây mới là có pháp lực mạnh nhất trong Tây Du Ký 1986

Nhiều người nghĩ rằng, Phật Tổ Như Lai chính là vị thần có sức mạnh 'khủng' nhất Tây Du Ký 1986. Tuy nhiên, sự thật lại không phải vậy.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa 400 tuổi tại Bình Dương

Chùa Châu Thới (tỉnh Bình Dương) là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở vùng Đông Nam Bộ, với lối kiến trúc cổ kính cùng vị trí độc đáo.

Bóc trần lý do Phật Tổ Như Lai thông suốt mọi việc nhưng lại nhiều lần hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không

Giả vờ' hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không, thực ra Phật Tổ Như Lai đang thăm dò ý tứ thực sự của người đứng sau 'thao túng' con khỉ đá này.

Nguyên nhân sâu xa khiến Tôn Ngộ Không nổi loạn ở Thiên Đình

Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật được nhiều thế hệ độc giả yêu thích. Ông từng đánh bại nhiều thiên binh thần tướng giỏi trên Thiên Đình.

Những vật phẩm phong thủy mang đến may mắn, phúc lộc

Một số vật phẩm phong thủy như đồng xu, tỳ hưu... không chỉ có tác dụng trang trí mà còn giúp gia chủ gặp nhiều may mắn, phát tài phát lộc, thăng quan tiến chức và phòng tránh thị phi.

Lý do Như Lai Phật Tổ không phải người mạnh nhất, cũng không là người đứng đầu Tây Thiên

Trong Tây Du Ký, Phật Tổ Như Lai là nhân vật vô cùng lợi hại. Tuy nhiên, ông không phải là người mạnh nhất hay đứng đầu Tây Thiên.

Lý do Thượng Đế không tha cho Bát Giới dù Thái Bạch Kim Tinh đã xin

Trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Trư Bát Giới là một trong những nhân vật thú vị và phức tạp nhất.

Ai là người từng cứu Tôn Ngộ Không khỏi tội ngỗ nghịch?

Trong tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý những hành vi ngang ngược và bạo loạn của Tôn Ngộ Không.

Tây du ký: Ai là người đã từng cứu Tôn Ngộ Không khỏi tội ngỗ nghịch?

Trong tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý những hành vi ngang ngược và bạo loạn của Tôn Ngộ Không.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Đi qua đèo Ngang nhớ đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Đây là điểm du lịch cấp tỉnh được UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định công nhận ngày 24/4/2024. Việc công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch sẽ mở ra các cơ hội đầu tư thêm về cơ sở vật chất cũng như quản lý bài bản hơn về hoạt động du lịch.

Tây du ký: Tôn Ngộ Không từng cầu mưa mãi không xong

Câu chuyện về việc Tôn Ngộ Không cầu mưa mãi không xong dù sở hữu sức mạnh phi thường là một bài học đắt giá về sự khiêm tốn và cẩn trọng trong lời hứa.

Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Tết Nguyên tiêu là Tết gì? Tết Nguyên tiêu 2024 là ngày nào?

Tết Nguyên tiêu (hay còn gọi là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới) mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng.