Sau 5 ngày diễn ra, Hội diễn Nghệ thuật quần chúng (NTQC) Công an nhân dân (CAND) lần thứ XIII, năm 2025 - Khu vực 3 diễn ra tại TP Huế, chủ đề '80 năm - Vinh quang Công an nhân dân' chính thức khép lại tối 13-4, để lại trong lòng khán giả nhiều dư vị cảm xúc. Hội diễn thu hút sự tham gia của hơn 1.000 cán bộ, chiến sĩ (CBCS) là các hạt nhân văn nghệ, cộng tác viên đến từ 24 đoàn NTQC gồm: 5 Cụm thi đua là khối các đơn vị trực thuộc Bộ, 2 Trường CAND, 16 Công an các đơn vị và 1 đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.
Trong tinh thần hộ quốc an dân, Phật giáo Việt Nam qua nhiều thế kỷ đã từng góp phần không nhỏ vào công cuộc dựng nước và giữ nước.
Giỗ Tổ Hùng Vương vừa có giá trị văn hóa, vừa có giá trị tâm linh sâu sắc và ý nghĩa về sự phát triển bền vững của đất nước. Bởi đây là biểu hiện linh thiêng, tập trung nhất về lòng yêu nước và sức mạnh đoàn kết trường tồn của dân tộc Việt Nam.
'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ tổ mùng Mười tháng BaKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà nghìn năm'.
Thắp nén hương thành kính tri ân các Vua Hùng đã có công lập quốc, con cháu Lạc Hồng ngàn năm vẫn hướng về cội nguồn ngày Giỗ Tổ, cùng nhau gìn giữ và phát triển đất nước từ một di sản quý báu Tổ Tiên để lại: Sức mạnh nội sinh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Trong di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam, đền Hùng và ngày giỗ Tổ Hùng Vương là biểu tượng của tinh thần yêu nước và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm là ngày lễ trọng mang bản sắc văn hóa sâu sắc và độc đáo của dân tộc Việt Nam, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và biết ơn công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.
Ngày 6/4, Hội người Việt Nam tỉnh Udon Thani đã trang trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tại Udon Thani, cách Bangkok hơn 500km về phía đông bắc. Hoạt động nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước.
Dòng máu Lạc Hồng
Cuộc thi ảnh Đất nước ngàn hoa do Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, chỉ còn 2 ngày là đóng cổng (địa chỉ https://thianh50nam.sggpnews.vn/) nhận tác phẩm dự thi (lúc 11 giờ 30 ngày 1-4-2025). Tính đến tối 29-3, cuộc thi đã nhận hơn 4.000 ảnh dự thi. Số lượng ảnh gửi về ban tổ chức không ngừng tăng từng giờ khi thời hạn khóa cổng nhận ảnh sắp đến.
Cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' do Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, chỉ còn 3 ngày là đóng cổng (địa chỉ https://thianh50nam.sggpnews.vn/) nhận tác phẩm dự thi (lúc 11 giờ 30 ngày 1-4-2025). Tính đến chiều 28-3, cuộc thi đã nhận hơn 3.700 ảnh dự thi. Số lượng ảnh gửi về ban tổ chức ngày càng tăng khi thời hạn khóa cổng nhận ảnh sắp đến.
Trước đây, tôi đã đọc khá nhiều và có viết bài về hai tập thơ 'Khúc thiên thai' và 'Non nước đàn trời' của Lê Cảnh Nhạc. Ở các tập thơ trước, Lê Cảnh Nhạc luôn giữ được mạch nguồn thơ 'Niềm riêng sau trước vẹn tình nước non'.
Cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' do Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, chỉ còn 5 ngày là đóng cổng (địa chỉ https://thianh50nam.sggpnews.vn/) nhận tác phẩm dự thi (lúc 11 giờ 30 ngày 1-4-2025). Tính đến chiều 26-3, cuộc thi đã nhận hơn 3.100 bức ảnh dự thi.
Đó là chia sẻ của Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương, Trưởng ban Kiến đàn với Giác Ngộ. Mời bạn đọc cùng theo dõi nội dung cuộc phỏng vấn này do phóng viên H.Diệu thực hiện, đăng trên mục Thời sự - Báo Giác Ngộ số 1294, ra ngày 21-3-2025.
Thời gian gần đây, không gian mạng chia sẻ mạnh mẽ những hình ảnh, thước phim về các nhân vật, sự kiện lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, được phục dựng bằng trí tuệ nhân tạo (AI).
Ban Tổ chức Cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' giới thiệu đến độc giả tác phẩm dự thi theo 5 chủ đề Thành tựu - Cống hiến - Nước non ngàn dặm - Phát triển xanh - Vì trẻ thơ.
Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước là lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc của Nhân dân TP Sầm Sơn. Đây là dịp để người dân bày tỏ sự tri ân công đức tới các vị thánh thần, các bậc tiền bối và Đức Thánh Độc Cước tối linh - biểu tượng cho sức mạnh siêu phàm trong dòng chảy văn hóa của vùng biển đầy nhân văn và trù phú.
Càng về cuối, cuộc thi ảnh Đất nước ngàn hoa do Báo Sài Gòn Giải Phóng và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức càng chứng tỏ sức hấp dẫn khi thu hút gần 500 tác giả dự thi với khoảng 1.500 tác phẩm đa dạng thể loại, phong phú nội dung. Đặc biệt, có nhiều tác phẩm mang giá trị lịch sử, ghi lại những khoảnh khắc đầu tiên quý giá…
Tính đến ngày 9/3, Cuộc thi ảnh Đất nước ngàn hoa do Báo Sài gòn Giải phóng (SGGP) và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, đã nhận được khoảng hơn 1.500 tác phẩm được gửi đến mọi miền tổ quốc.
Được công bố ngày 9-9-2024, tính đến sáng 9-3-2025, cuộc thi ảnh Đất nước ngàn hoa do Báo SGGP và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, đã trải qua hành trình 6 tháng. Theo ghi nhận của bộ phận kỹ thuật, càng gần thời điểm khóa sổ nhận ảnh (lúc 11 giờ 30 ngày 1-4-2025), số tác phẩm gửi về địa chỉ https://www.sggp.org.vn/thianh50nam/ càng tăng, trong đó có nhiều tác phẩm lịch sử, ghi lại từng khoảnh khắc lịch sử trong 50 năm dựng xây và phát triển của một Việt Nam thống nhất…
Trình diễn ca khúc 'Còn tuổi nào cho em' trong một chương trình truyền hình, Bùi Lan Hương nhận nhiều ý kiến trái chiều.
'Chùm Nguyệt Quế tỏa hương ngoài ngõ/ Gọi mặt trời đánh thức nắng mai'; 'Cây xanh - Gương mặt người lóng lánh/ Nối bền ngàn vạn đời sau'; 'lặng im/ không tiếng kèn báo thức/ mà lòng tôi bừng dậy/ trong ngần'; 'Dẫu biển chưa yên để sóng vỗ tự tình/ những nốt trầm vẫn lênh đênh trên biển…/ Mẹ Tổ quốc vẫn ngày đêm đau đáu/ ngóng con về đoàn tụ đón bình minh'… Xin dành những dòng thơ của hương hoa, của chồi xanh hy vọng, ý thức trách nhiệm công dân, trái tim đau đáu của người chiến sĩ đang cầm súng bảo vệ sự vẹn toàn bờ cõi nước non để xây dựng nên trang thơ này - Chào mừng Đại hội Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai lần thứ VII (2025-2030).
Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn để tưởng nhớ công lao của Quang Tĩnh Hoàng Thái hậu và nhắc nhở người dân cùng xây dựng xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ngày càng giàu mạnh.
Đó là hình ảnh của Hòa thượng Thích Trí Thiền - vị Tăng sĩ đã bị bắt giam và vĩnh viễn nằm lại nơi Côn Đảo, một địa danh khốc liệt đã đi vào lịch sử đặc biệt gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' về Chủ tịch Hồ Chí Minh của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã xuất bản tập thứ 4 với nhan đề 'Đường lên Điện Biên'.
Hướng đến kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước 30-4 (1975-2025), Báo Giác Ngộ mở chuyên mục 'Nước non vọng tiếng ngàn thu', viết lại tấm gương của những vị Tăng Ni, Phật tử tham gia phong trào yêu nước giành độc lập và hòa bình cho dân tộc qua các thời kỳ.
Trang thơ đầu xuân 2025 trên Báo Đồng Nai cuối tuần vào thời điểm cũng vừa qua Ngày Thơ Việt Nam 2025. Góp mặt ở đây là những tác giả Đồng Nai đã gặt hái được khá nhiều thành tựu trong sáng tác thời gian vừa qua. Một số tác giả đoạt được giải thưởng trong các cuộc thi thơ ở khu vực và địa phương. Đồng Nai cuối tuần xin chúc các nhà thơ một năm mới dồi dào sức khỏe, dồi dào sức sáng tạo, bình an, hạnh phúc!
PGS.TS Trần Thị Thu HoàiNhững ngày Tết Ất Tỵ cận kề, cầm trên tay tập 4 'Đường lên Điện Biên' trong bộ tiểu thuyết lịch sử 'Nước non vạn dặm', có thể coi là đồ sộ, công phu, sâu sắc về lãnh tụ Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thế Kỷ, tôi không khỏi bồi hồi. Viết về lãnh tụ là một đề tài quá thách thức với người cầm bút, lại là một lãnh tụ cộng sản như Hồ Chí Minh thì khó khăn càng tăng lên gấp bội.
Mừng Đảng 95 Xuân
Mùa xuân này, mùa xuân thứ tám mươi. Cây đào Tô Hiệu nở hoa, nơi địa chỉ đỏ. Vẫn một sắc thắm tươi, vẫn một màu rực rỡ.
Thơ của Tịnh Yên
Trường ca Con đường cái quan của Phạm Duy có một bài hát mang tính sử ca về thiên tình sử của công chúa Huyền Trân. Nhạc sĩ Phạm Duy kế thừa cái tên Nước non ngàn dặm ra đi từ một bài ca Huế để viết nên tác phẩm bất hủ.
Từ bé tôi đã thuộc lòng câu ru của mẹ rằng: 'Cái cò lặn lội bờ sông/ Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non/ Nàng về nuôi cái cùng con/ Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng'. Nghe chả hiểu gì nhưng tôi vẫn chìm trong giấc ngủ với những giọt nước mắt ngày ấy. Sau này, có dịp lên tới cửa khẩu Lý Vạn (Hạ Lang-Cao Bằng) tôi mới hiểu chuyện đi 'trẩy nước non Cao Bằng' gian khổ đến thế nào. Lần này, chúng tôi khởi hành từ cuối dòng sông Quây Sơn đi ngược lên Bản Giốc.
Giữa đại dương mênh mông, trong tiếng sóng biển ầm ào, bài Quốc ca ngân vang, trầm hùng và tự hào xiết bao! Đó là tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Quần đảo Trường Sa.
Tết sớm ở Trường Sa của tác giả Lê Thành Văn là một tác phẩm mang đậm hơi thở biển đảo, vừa ấm áp, chân tình lại vừa kiên cường và đầy xúc động.
Sau 4 tháng phát động, Cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' do Báo SGGP và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức, đã nhận được sự hưởng ứng, tham gia nhiệt tình của các nhiếp ảnh gia chuyên và không chuyên trong cả nước, với gần 1.000 tác phẩm dự thi.
Hồ Tuy Lai, thuộc xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức được nhiều người biết đến với khung cảnh nước non hùng vĩ, mây trời hòa quyện vô cùng hấp dẫn. Nơi đây đang được xác định là địa điểm du lịch sinh thái giầu tiềm năng của Hà Nội