Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tối 10-10, tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tối 10-10, tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Tối 10/10, hàng nghìn người dân đã đổ về Hồ Gươm, hòa mình vào không khí đặc biệt thiêng liêng trong dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Tối 10-10, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) đã diễn ra đầy thiêng liêng, tự hào và lãng mạn tại Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Đại sứ Phạm Việt Hùng khẳng định, hình ảnh Cổng Phố văn hóa Thái Lan-Việt Nam tại Nakhon Phanom là sự kiện rất có ý nghĩa, để lại nhiều tình cảm thiêng liêng, tốt đẹp trong mỗi người Việt Nam.
Chiều 10/10, tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công ty Cổ phần vận tải thương mại Bảo Nguyên tổ chức trao tặng kinh phí hỗ trợ xây dựng đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới. Dự buổi trao tặng có lãnh đạo Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, đại diện Công ty cổ phần vận tải thương mại Bảo Nguyên.
Câu hát 'Mỗi bước đi trên đường Hà Nội/Lại cho tôi một tình yêu mới' của nhạc sĩ Nguyên Nhung đã nói lên những gì thiêng liêng nhất trong tâm tưởng chúng ta.
Cách đây 55 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại bản Di chúc thiêng liêng, là tài sản tinh thần vô giá cho Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta. Di chúc thể hiện tình yêu thương vô hạn của Bác dành cho đồng bào, đồng chí, cùng bè bạn khắp năm châu; phản ánh khát vọng cháy bỏng của một con người suốt đời một lòng, một dạ phục vụ cách mạng, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Tiếng thanh la, tiếng trống rộn rã hòa cùng tiếng khấn nguyện trầm ấm, người đàn ông Dao đỏ Triệu Phụ Tố và con trai, thôn Đắk Ri, xã Tân Thành, huyện Krông Nô (Đắk Nông) trong trang phục truyền thống thành kính thực hiện các nghi thức thiêng liêng của lễ cấp sắc.
Hà Nội đang chào đón kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Thời khắc này càng khiến chúng ta nhớ đến vùng đất được giới nhạc sĩ sáng tác rất nhiều ca khúc hay, và cũng khó để thống kê hết. Sự vượt trội ấy, trước hết vì Hà Nội là trái tim của Tổ quốc, và thêm vào đó, đây còn là vùng đất rất mực thiêng liêng và hào hoa...
Vừa bám biển khai thác hải sản hiệu quả góp phần phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) địa phương, nhiều tàu cá đánh bắt xa bờ ở huyện Bố Trạch vừa tích cực tham gia tìm kiếm cứu nạn, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc…
Quảng trường Ba Đình là không gian thiêng liêng mà mỗi người dân Việt Nam đều mong được một lần đến thăm. Nơi đây tọa lạc những công trình kiến trúc đẹp và có ý nghĩa nhất của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
Ngày 10/10/1954, lễ thượng cờ Tổ quốc tại Cột cờ Hà Nội đã trở thành giây phút thiêng liêng, đánh dấu mốc son cho lịch sử dân tộc Việt Nam: Thủ đô Hà Nội được giải phóng. Cột cờ Hà Nội là 'nhân chứng' cho giờ phút lịch sử hào hùng đó của Thủ đô.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt. Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu'. Theo Người, 'biển bạc' chính là của cải vật chất, là sự giàu có nếu khai thác tốt tiềm năng, đi liền với bảo vệ biển; biển, đảo chứa đựng tài nguyên có giá trị về kinh tế, nối liền không gian kinh tế đất nước với khu vực và thế giới. Bảo vệ chủ quyền biển đảo là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam.
Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) không chỉ là nơi cội nguồn thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, mà còn là nơi lưu giữ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cách đây 70 năm, khi Người về thăm Phú Thọ: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'.
Chương trình 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' là sự kết hợp giữa âm nhạc, ánh sáng và các phóng sự, phỏng vấn nhằm tái hiện chặng đường 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Bạn Nguyễn Thị Ngọc Huyền, sinh 2003, ở xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng là nữ thanh niên đầu tiên của tỉnh Bình Dương viết đơn tình nguyện nhập ngũ trong năm nay.
Sala không chỉ là cây cảnh có hình thức ấn tượng mà còn được ưa chuộng nhờ những ý nghĩa tốt đẹp thiêng liêng mà nó đại diện, vậy cây sala có ý nghĩa gì?
Trường Tiểu học Mỹ Lợi A (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) đã xây dựng mô hình biển, đảo trong khuôn viên của nhà trường, nhằm giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự hào về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.MÔ HÌNH ĐỘC ĐÁO
Đến Mũi Cà Mau, dấu ấn đầu tiên với du khách là hình ảnh Cột cờ Hà Nội sừng sững hiên ngang trong nắng gió, giữa mênh mông rừng đước bạt ngàn.Tạo nên cảm giác tự hào trong mỗi người Việt trước dáng hình Tổ Quốc trường tồn, non sông gấm vóc nối liền Bắc – Nam.
Theo báo cáo của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, từ năm 2000 - 2023 đã có hơn 1,7 triệu căn nhà Đại đoàn kết được xây mới và sửa chữa. Trong giai đoạn 2021 - 2023, với sự trợ giúp của cộng đồng và ngân sách nhà nước, đã có 139.995 căn nhà được xây dựng và cải tạo.
Chiều 8/10, Đoàn làm việc Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ (Ban Chỉ đạo 515 quốc gia) tiến hành kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin tại thành phố Cần Thơ năm 2024.
Hình ảnh đoàn quân tiến về Hà Nội năm 1954 được tái hiện hùng tráng, đầy thiêng liêng về thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc.
Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024 là dịp để du khách Thủ Đô có cơ hội tìm hiểu về áo dài Việt Nam qua các thời kỳ, tôn vinh nét đẹp thiêng liêng của quốc phục, cũng là dịp để quảng bá văn hóa đến với bạn bè quốc tế.
Lao vào lằn ranh sinh tử, trở thành chỗ dựa để đưa nhiều người thoát khỏi cái chết. Đó không chỉ là nhiệm vụ thiêng liêng mà còn là 'mệnh lệnh từ trái tim', thôi thúc mỗi cán bộ chiến sĩ Đội PCCC và CHCN trên sông, Phòng Cảnh sát PCCC và CHCN, Công an TP Hà Nội không quản ngại gian khổ, hy sinh, dấn thân vì sự bình yên cuộc sống của người dân Thủ đô.
Cả cõi mạng xúc động với hình ảnh anh bộ đội một tay dắt xe đạp, một tay cẩn thận dìu cụ bà qua cầu phao Phong Châu (Phú Thọ)
Triển lãm số 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý' giúp học sinh Trường Trung cấp Nghề Hà Tĩnh hiểu rõ hơn quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đối với 2 quần đảo thiêng liêng này.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội luôn trân trọng, tự hào và biết ơn những người con ưu tú của Thủ đô đã không quản gian khổ, hy sinh, chiến đấu và trực tiếp tham gia tiếp quản, giải phóng Thủ đô, cũng như trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội luôn trân trọng, tự hào và biết ơn những người con ưu tú của Thủ đô đã không quản gian khổ, hy sinh, chiến đấu và trực tiếp tham gia tiếp quản, giải phóng Thủ đô, cũng như trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong 2 ngày 3 và 4/10, tại trường Trung học Phổ thông Lý Thường Kiệt và Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ, thị xã La Gi (Bình Thuận), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, UBND thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Để góp phần nâng cao nhận thức cho đoàn viên thanh niên, học sinh về tình yêu quê hương, đất nước, khơi dậy ý chí, niềm tự hào và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Công tác tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền biển, đảo thời gian qua luôn được các cấp bộ Đoàn, ngành giáo dục trong tỉnh chú trọng triển khai đồng bộ với nhiều hình thức đa dạng, phong phú.
Chương trình Giai điệu tự hào tháng 10 sẽ khắc họa tình yêu thiêng liêng và lòng trung thành giữa những người lính và người ở lại thông qua những lá thư tình bạc màu theo thời gian.
Là kỷ vật thiêng liêng trong thời chiến với cây bút máy Trường Sơn, hôm nay những sản phẩm bút máy của Văn phòng phẩm Hồng Hà vẫn phát huy nguyên giá trị.
Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn là dịp để tưởng nhớ ông bà tổ tiên. Lễ hội Katê là sự kết hợp giữa tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa truyền thống đặc sắc của người Chăm mang đến một không gian tâm linh thiêng liêng và đậm chất truyền thống, là dịp để cộng đồng Chăm sum vầy, gắn kết yêu thương, hiệp sức cùng nhau duy trì, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa độc đáo của mình.
Bài viết này trình bày 5 mô hình quản lý các địa điểm thiêng liêng đang có tranh chấp, cung cấp các phương pháp để giải quyết xung đột trong khi chung sống hài hòa, đảm bảo quyền tự do tôn giáo và trật tự xã hội.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội được trang trí cờ hoa, cụm pano tuyên truyền cổ động rất rực rỡ.
Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người, chiều 30-9, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến 'Học tập và làm theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và phấn đấu để trở thành người công dân tốt, người cán bộ tốt, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ mới'. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và chỉ đạo hội thảo.
Thời gian qua, hoạt động phối hợp tuyên truyền biển đảo giữa Tỉnh ủy Tuyên Quang và Quân chủng Hải quân được triển khai hiệu quả. Hằng năm Báo Tuyên Quang cử phóng viên tham gia cùng Đoàn công tác Vùng 4 Hải quân thăm, chúc Tết quân và dân trên quần đảo Trường Sa. Chuyến đi mang tình cảm của đất liền ra với vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc và mang niềm tin về sự quyết tâm vượt qua mọi gian khó để bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền nơi đảo xa.
Đêm 29-9, hàng ngàn ngọn hoa đăng lung linh tỏa sáng trên dòng sông Kiên, mang theo bao ước nguyện an lành và thịnh vượng trong 'Đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an'. Đây là một trong những hoạt động nổi bật trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024), tạo nên không khí thiêng liêng và xúc động.
Nhiều khách thập phương đến với lễ hội ở Kiên Giang đều có chung cảm nhận sự ấm áp, thiêng liêng và tấm lòng hiếu khách của người dân địa phương. 'Đây là lễ hội có 1 không 2 ở ĐBSCL.
Cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' do Báo Người Lao Động tổ chức, nhận các tác phẩm dự thi là ảnh đơn và ảnh bộ chủ đề Quốc kỳ trong lao động, sản xuất và bảo vệ đất nước; đặc biệt khuyến khích những bức ảnh gắn với quá trình xây dựng và phát triển TP HCM.
Nguyễn Trung Trực - người anh hùng dân tộc nổi tiếng với câu nói: 'Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây' đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Miền Tây nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung. Hằng năm, vào những ngày cuối tháng 8 Âm lịch, tại tỉnh Kiên Giang, hàng ngàn du khách thập phương tề tựu về dự lễ tưởng niệm ngày hy sinh của ông và cùng tham gia vào những hoạt động văn hóa đặc sắc, trải nghiệm không khí trang trọng và thiêng liêng của một vùng đất anh hùng.
Đó là chủ đề hội thảo khoa học được Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an phối hợp với Công ty Cổ phần GeneStory và Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF - VinBigdata) tổ chức vào sáng này 28/9, tại Hà Nội.
Ngày 28/9, tại chùa Ba Xoài (xã An Cư, TX. Tịnh Biên), Hội từ thiện chùa Tường Nguyên (TP. Hồ Chí Minh) phối hợp chính quyền, đoàn thể địa phương tổ chức trao quà cho học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số Khmer có hoàn cảnh khó khăn.
Đồn Biên phòng Thị Hoa, BĐBP Cao Bằng cách trung tâm thành phố Cao Bằng gần 100km với đường đồi núi hiểm trở, qua nhiều khúc cua tay áo, nguy hiểm. Cũng như các đồn Biên phòng khác, sắc xanh mái ngói từ lâu đã trở thành gam màu quen thuộc đối với đồng bào nơi biên giới - nơi đó có những người lính quân hàm xanh ngày đêm gìn giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Một từ quá quen thuộc, luôn được sử dụng, nó rất tình cảm, gần gũi, nhưng cũng vô cùng thiêng liêng khi xuất hiện trong từng ngữ cảnh, như lời kêu gọi gắn liền với vận mệnh quốc gia dân tộc – mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945 với cụm từ: 'Hỡi đồng bào cả nước'… công bố nền độc lập dân tộc và sự ra đời của một Nhà nước mới.