Ngày 12/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Mùa lễ Phật đản 2025 vừa qua, tôi đã có dịp hòa mình trong dòng người vô tận chiêm bái xá lợi Đức Phật - Bảo vật Quốc gia Ấn Độ - tại chùa Quán Sứ (Hà Nội). Trải nghiệm tâm linh ấy có lẽ sẽ chẳng bao giờ mờ phai - thiêng liêng và sâu lắng. Và rồi một câu hỏi lớn dần lên trong tôi: Xá lợi Đức Phật đã đến với đất Việt tự bao giờ?
'Ngay ở Việt Nam cũng có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni do vua Tùy Văn Đế (Trung Quốc) tôn trí, và cả xá lợi Phật hoàng Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, chúng ta chưa dành sự quan tâm đúng mức với những vật báu quốc gia' - TS Nguyễn Văn Anh chia sẻ.
Các phiên bản và hình ảnh bảo vật quốc gia Phật giáo Việt Nam đang được trưng bày tại Học viện Phật giáo Việt Nam, huyện Bình Chánh trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh đã thực hiện mô phỏng việc bắn 'nỏ thần' từ trên cao, thực nghiệm chứng minh 'nỏ thần' An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là có cơ sở.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh đã thực hiện mô phỏng việc bắn 'nỏ thần' từ trên cao, thực nghiệm chứng minh 'nỏ thần' An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là có cơ sở, chứng minh nhà nước Âu Lạc của người Việt có nền văn minh vượt xa các triều đại lân cận.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh và các cộng sự đã thực hiện việc bắn nỏ thần từ trên cao. Thực nghiệm chứng minh nỏ thần An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là câu chuyện hoàn toàn có cơ sở.
Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sĩ.
Tại tọa đàm 'Tinh hoa văn hóa Việt - Hình tượng tiên nữ' vừa diễn ra, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết, Rồng - Tiên đã được đề cập trong vô số tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng như các công trình nghiên cứu về lịch sử và văn hóa ở Việt Nam.
'Tây Du ký' của Ngô Thừa Ân - một trong Tứ đại kỳ thư của văn học Trung Quốc đã phác họa rõ nét một 'con trâu hảo ngọt', 'con trâu robot'; văn học cổ của họ cũng khắc họa về chiến thuật quân sự cổ là 'trận trâu lửa'. Truyền thuyết và sử sách Việt Nam ghi nhận ở núi Tiên Du có 'con trâu vàng', ông thiền sư tài ba Không Lộ của nước ta sang Trung Quốc 'mượn' được 'con trâu vàng khổng lồ' và lãnh tụ nông dân Bắc kỳ Nguyễn Hữu Cầu - thời vua Lê - chúa Trịnh đã sử dụng 'Hỏa ngưu trận'.