Khi những cơn mưa đầu mùa bắt đầu đổ xuống vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang), cũng là lúc những hàng cây trâm tại khu vực Núi Tô (huyện Tri Tôn) bước vào mùa quả chín. Mùa trâm thường kéo dài từ giữa tháng 4 đến hết tháng 6, mang đến sắc tím đặc trưng cho những con đường quê và hương vị khó quên cho người thưởng thức.
Mọc thành chùm chi chít trên những cây cao, thân lớn, loại quả này được xem như đặc sản ở An Giang, vỏ màu đen bóng, căng mọng, vị ngọt xen lẫn chút chát nhẹ và hơi chua.
Dưới đây là những địa điểm gần TP.HCM với chi phí chỉ 1 triệu đồng, thích hợp cho nhóm bạn thân 4 người.
Mùa mưa kết thúc cũng là lúc đồng bào Khmer vùng Bảy Núi An Giang tất bật chuẩn bị dụng cụ thu hoạch nước thốt nốt, sẵn sàng cho mùa nấu đường.
Nơi đây đã khắc sâu những dấu ấn bi tráng nhất, xứng đáng được người dân An Giang tôn là 'đệ nhất chứng danh' của vùng Bảy Núi.
Đã đi vào trang sử hào hùng của dân tộc, Đồi Tức Dụp - xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là 'bản hùng ca' được viết nên bởi các anh hùng liệt sĩ, quân và dân đã nằm xuống nơi mảnh đất huyền thoại vì độc lập dân tộc.
Từng đàn cò trắng chao nghiêng trên bầu trời rồi đáp xuống những cánh đồng xanh mướt vùng Bảy Núi (An Giang), vẽ nên bức tranh đồng quê yên bình và thơ mộng của một vùng đất hoang sơ, thanh tĩnh của miền sông nước.
Sáng 5/1, tại Quảng trường Thái Quốc Hùng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn phối hợp với Tạp chí Nông thôn Việt tổ chức Giải chạy 'Nông Thôn Việt half marathon 2025 Tri Tôn - về vùng huyền tích'.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó, có phương pháp làm món bánh kà-tum – loại bánh mang ý nghĩa tốt đẹp, gửi gắm niềm mong cầu của đồng bào Khmer về cuộc sống đủ đầy.
Hầu như gia đình người Khmer nào ở huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, cũng có từ vài cây đến vài chục cây thốt nốt trồng ở ven các bờ ranh, vừa giữ đất lại cho người dân thu nhập.
Tỉnh An Giang vừa tổ chức công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề làm đường thốt nốt của đồng bào Khmer tại huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ vinh danh Nghề làm đường thốt nốt của đồng bào thiểu số Khmer huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia, tổ chức tối 27/11, ở thị xã Tịnh Biên.
Việt Nam có bề dày lịch sử và văn hóa hàng nghìn năm, với hệ thống di sản văn hóa vô cùng đa dạng, độc đáo, giàu giá trị, là nguồn lực quý góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.
Với sự hỗ trợ của sàn thương mại điện tử, Chân Phương không chỉ lan tỏa giá trị của mật hoa thốt nốt từ vùng đất An Giang đến khắp mọi miền đất nước, mà còn giúp người dân nơi đây có động lực để bảo tồn và tiếp tục phát triển nghề truyền thống.
Không chỉ định vị thương hiệu đường thốt nốt Palmania trên thị trường bằng 'tấm thẻ bài' OCOP 4 sao, giải thưởng 2 sao Great Taste Awards, Chau Ngọc Dịu - nữ Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Palmania (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) còn là người tiên phong đưa sản phẩm đường thốt nốt của tỉnh An Giang vào thị trường châu Âu.
Bảo tồn hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với lan tỏa giá trị, phát triển thành sản phẩm du lịch là một trong các giải pháp được các địa phương thực hiện.
Công ty CP Phân bón Bình Điền không chỉ tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm phân bón chất lượng cao cùng các giải pháp canh tác nông nghiệp thông minh, mà còn quan tâm đến việc hỗ trợ các hoạt động văn hóa, xã hội, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của bà con nông dân và người dân tại các vùng miền.
Với tinh thần phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, Công ty CP Phân bón Bình Điền hân hạnh trở thành nhà tài trợ chính cho Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang (ATV) lần thứ 29 - năm 2024 vừa diễn ra vào ngày 29-9 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Là nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, lễ hội này nhiều năm qua đã thu hút đông đảo người dân và khách du lịch.
Ngày 29/9, tại sân đua bò xã Vĩnh Trung (gần chùa Thơ Mít), thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra Hội Đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 29 - năm 2024. Hội đua bò Bảy Núi năm nay đã thu 64 đôi bò đến từ các địa phương có đồng bào Khmer sinh sống.
Ngày 29/9, Hội Đua bò Bảy Núi An Giang lần thứ 29 năm 2024 đã diễn ra tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Hội đua bò thường niên của người Khmer vùng Bảy Núi An Giang diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 64 cặp bò, thu hút hàng chục nghìn khán giả tới cổ vũ.
Hội đua bò Bảy Núi năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 29-9 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, gần chùa Thơ Mít.
Ngày 8.9, Hội đua bò Chùa Rô lần thứ 10 - năm 2024 đã được tổ chức tại sân đua bò chùa Rô (xã An Cư, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hằng năm.
Hội đua bò Chùa Rô là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Hội đua bò Chùa Rô lần thứ X năm 2024 đã được tổ chức ngày 8/9. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình Giao thông và Nông nghiệp tỉnh An Giang phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thị xã Tịnh Biên vừa đưa vào sử dụng Dự án xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm phục vụ tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp cho vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang.
Dự án có tổng mức đầu tư trên 147 tỷ đồng, gồm cụm công trình đầu mối và công trình phụ trợ hồ chứa nước Núi Dài 2, Hồ Cô Tô, Hồ Tà Lọt...
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 loại bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
Trong khuôn khổ Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP, chiều 5/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa Nghệ thuật Đông Nam Á tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
An Giang tổ chức Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ kết hợp Hội chợ xúc tiến du lịch, thương mại – sản phẩm OCOP với chủ đề 'Hương sắc An Giang' năm 2024.
Ngày hội bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 diễn ra từ ngày 3.8 đến hết ngày 11.8, tại Khu đô thị Golden City, phường Mỹ Hòa, TP.Long Xuyên.
Tối ngày 3/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức khai mạc Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp Hội chợ xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP.
Với chủ đề 'Hương sắc An Giang,' ngày hội nhằm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc sản địa phương, các sản phẩm đặc trưng của của vùng đất An Giang, đặc biệt là đường thốt nốt, mật hoa thốt nốt.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng vẫn còn những liệt sĩ nằm lại nơi chiến trường, rất nhiều gia đình vẫn đau đáu một nỗi niềm khi chưa tìm thấy phần mộ của người thân đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Dù biết rằng sự tìm kiếm đôi khi chỉ là hy vọng mong manh, nhưng không ai từ bỏ nỗ lực để có thể đưa những liệt sĩ 'trở về'.
Xác định du lịch là một trong hai ngành kinh tế mũi nhọn, An Giang đang nỗ lực đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đón Tết Đoan Ngọ (mùng 5.5 âm lịch) nhiều khu du lịch các tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có chương trình đặc sắc để thu hút du khách.
Những ngày đầu tháng 6, phóng viên Một Thế Giới lần đầu tiên 'ăn rừng ngủ núi' để theo dấu chân voọc tại núi Cô Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Tuy nhiên, hành trình bám tìm loài động vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới không hề đơn giản.
Là trái cây đặc trưng ở vùng Bảy Núi An Giang, cây trâm ra hoa khoảng giữa tháng 3 và cho thu hoạch trái dài đến tận tháng 6 (âm lịch). Mỗi ngày hái trâm bán, nếu chịu khó mỗi gia đình cũng kiếm được gần 1 triệu đồng.
Vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang trong những ngày nắng oi bức nhất của mùa khô. Nếu có dịp đến khu vực Núi Tô (huyện Tri Tôn), du khách sẽ bắt gặp những hàng cây trâm xanh mát vươn lên giữa những thửa ruộng khô cằn.
Sáng 19/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang tổ chức họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đối với 5 sản phẩm đề xuất tham gia đánh giá, phân hạng OCOP năm 2023 và có ý kiến đối với hồ sơ 2 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP 5 sao - cấp quốc gia (công nhận năm 2020).
Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ 'làm mật' cho đời.
'Suốt hành trình về Bảy Núi An Giang/ Sống lại một thời tuổi trẻ hành quân say sưa hát cười quên cả thời gian/ Gặp lại những cựu cán bộ Đoàn thân thiết thuở xưa/ Tóc đã phai màu nhưng vẫn luôn tươi trẻ'. Đây là đoạn mở đầu trong bài hát 'Cảm xúc An Giang' (nhạc Xuân Chánh, thơ Lê Hồng Liêm), cũng mở đầu cho hành trình về lại tuổi trẻ của gần 200 cựu cán bộ Đoàn.
Bạch chỉ nam chứa nhiều hoạt chất flavonoid, phenol, sterol và đặc biệt là các isoflavonoid có tác dụng kháng viêm, khuẩn, nấm, ung thư, chống oxy hóa.