Vụ cháy chung cư làm 56 người tử vong: Chủ đầu tư phải bồi thường 25,5 tỷ đồng

Tòa dự tính chi phí tang lễ, điều trị, tổn hại tinh thần, thu nhập, tài sản mà chủ chung cư mini phải bồi thường cho gia đình 56 người chết và 44 người bị thương khoảng 25,5 tỷ đồng.

Xét xử vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội: số tiền bồi thường trong vụ án hơn 25 tỷ đồng

Sáng 11/3, phiên tòa xét xử vụ cháy chung cư mini làm 56 người thiệt mạng tại Khương Hạ (Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội) tiếp tục phần thẩm vấn. Trong buổi sáng, Hội đồng xét xử (HĐXX) dành nhiều thời gian cho các nạn nhân, người nhà nạn nhân vụ cháy được trình bày.

Cháy chung cư mini 56 người chết: Tòa đưa mức bồi thường nạn nhân hơn 25 tỷ đồng

Bị cáo Nghiêm Quang Minh nói chấp hành mọi phán quyết của tòa khi HĐXX nêu số tiền bồi thường trong vụ cháy chung cư mini làm 56 người tử vong là hơn 25 tỷ đồng.

Xét xử vụ cháy chung cư mini làm 56 người tử vong, tòa đưa ra vấn đề bồi thường

Sáng 11-3, phiên tòa tiếp tục xét xử chủ chung cư mini ở phường Khương Hạ, quận Thanh Xuân (Hà Nội) và 7 cựu cán bộ địa phương này. Hội đồng xét xử cùng các luật sư tiếp tục phần thẩm vấn bị cáo và đại diện gia đình nạn nhân.

Vụ cháy 56 người chết: 'Bị cáo chấp nhận mọi phán quyết của tòa'

Trả lời câu hỏi của chủ tọa về việc phải bồi thường số tiền khoảng 25-26 tỷ đồng, bị cáo Nghiêm Quang Minh, chủ chung cư mini nói: 'Bị cáo chấp nhận mọi phán quyết của tòa đưa ra'.

Vụ cháy 56 người chết: Tòa yêu cầu bồi thường hơn 25 tỷ, chủ chung cư mini nói gì?

'Với số tiền khoảng 25-26 tỷ đồng phải bồi thường, bị cáo có đồng ý không?', chủ tọa đặt câu hỏi. Trả lời, Nghiêm Quang Minh nói: 'Bị cáo chấp nhận mọi phán quyết của tòa đưa ra'.

Người phụ nữ 'mất tích' được phát hiện tử vong dưới mương

Người phụ nữ ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) được phát hiện tử vong dưới mương nước

Chông chênh nghiệp đoàn nghề cá ở Bình Thuận

Không còn kinh phí hỗ trợ từ LĐLĐ, chưa có quy chế chính thức nên hoạt động của nghiệp đoàn nghề cá gặp không ít khó khăn

Phong tục 'Tò pang' - nét đẹp gắn kết cộng đồng của người Tày, Nùng

Người Tày, Nùng có nhiều phong tục gắn kết cộng đồng tốt đẹp được duy trì từ bao đời nay. Trong đó, phong tục 'Tò pang' đến nay vẫn được lưu giữ, trở thành nét đẹp văn hóa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Danh sách bạn đọc ủng hộ 2 anh em 'vắng cha', mất mẹ trong ngày cận Tết

Chia sẻ với hoàn cảnh của 2 anh em Hồ Ngọc Thái và Hồ Thị Ngọc Lan, bạn đọc Báo GD&TĐ đã hỗ trợ số tiền hơn 211 triệu đồng.

Nỗ lực xóa bỏ nhiều phong tục lạc hậu ở miền núi Sông Hinh

Nằm ở cửa ngõ phía Tây tỉnh Phú Yên, có huyết mạch giao thông quốc lộ 29 kết nối vùng duyên hải Nam Trung bộ với Tây Nguyên, Sông Hinh là một trong ba huyện miền núi của tỉnh. Nơi ấy lưu giữ nhiều phong tục, tín ngưỡng, tập quán, bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và cũng là nơi chủ động xây dựng chủ trương và huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động người dân xóa bỏ những phong tục lạc hậu, không còn phù hợp.

Chế phẩm từ cây quế: Dự án khởi nghiệp tiềm năng

Từ các loại cây mọc tự nhiên trên rừng, đặc biệt là cây quế, các em học sinh Trường THPT Tràng Định đã có ý tưởng chế tạo ra các sản phẩm từ cây quế gồm nhang quế và nụ trầm quế. Đây là dự án khởi nghiệp có tính thực tiễn cao, góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, tạo ra sản phẩm an toàn đối với sức khỏe con người.

K'pan - chiếc ghế gắn kết cộng đồng

K'pan là tên gọi một loại ghế dài của người Ê Đê. K'pan được làm bằng thân cây gỗ, đặt trong nhà dài, thường dùng làm chỗ ngồi để diễn tấu cồng chiêng trong các dịp cưới hỏi, ma chay, thực hiện các nghi lễ truyền thống. Ghế K'pan không chỉ là vật dụng sinh hoạt hằng ngày trong gia đình mà còn là thước đo về sự giàu có, là biểu hiện của tình bằng hữu, sự gắn kết của cộng đồng buôn làng.

Người trưởng thôn hết lòng với bà con Gié Triêng

Với vai trò là người có uy tín, ông Nguyễn Văn Dũng (67 tuổi) - Trưởng thôn 4, xã Phước Đức, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) là 'hạt nhân' trong việc tuyên truyền người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nỗ lực vươn lên thoát nghèo.

Cựu chiến binh huyện Quan Sơn giúp nhau giảm nghèo bền vững

Quan Sơn là huyện miền núi nghèo, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa. Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Quan Sơn hiện có hơn 2.500 hội viên, sinh hoạt tại 94 chi hội, thuộc 14 hội cơ sở.

Trồng cây trầu không trước nhà theo phong thủy là hung hay cát?

Cây trầu không trồng trước nhà có nên hay không? Tham khảo thông tin dưới đây để có câu trả lời.

Nét đẹp thổ cẩm Cao Bằng

Nghề dệt thổ cẩm là một trong những nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, thường gắn liền với người phụ nữ và được lưu giữ, truyền từ đời này sang đời khác. Ngày nay, các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vẫn được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong các nghi lễ quan trọng như ngày Tết, lễ đầy tháng, cưới hỏi, ma chay,… của cộng đồng các dân tộc miền núi và đặc biệt đã trở thành sản phẩm hàng hóa, sản phẩm du lịch địa phương.

'Mưa rơi quan tài đời đời nghèo khổ, mưa rơi xuống mộ kiếp kiếp giàu sang?', lời người xưa dạy có ý nghĩa gì?

Những câu nói của người xưa vẫn được lưu truyền đến ngày nay, trong đó có câu: 'Mưa rơi quan tài đời đời nghèo khổ, mưa rơi xuống mộ kiếp kiếp giàu sang?' Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của câu nói này.

Đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh lên 18 triệu đồng/tháng

Chuyên gia cho rằng mức giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người nộp thuế cần tăng lên 16-18 triệu đồng/tháng. Đồng thời, biểu thuế nên giảm từ 7 bậc xuống 5 bậc.

Phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp, góp phần thực hiện bình đẳng giới

Ngày 19-11, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số góp phần thực hiện bình đẳng giới'.

Phó Chủ tịch HĐND tỉnh dự Ngày hội Đại đoàn kết tại thị trấn Võ Xu

Sáng ngày 17/11, bà Nguyễn Thị Thuận Bích, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu phố 2, thị trấn Võ Xu, huyện Đức Linh. Tham dự ngày hội còn có đại diện UBND huyện Đức Linh, thị trấn Võ Xu và đông đảo bà con nhân dân khu phố 2.

Rạp cưới dựng giữa đường ở TP.HCM, ô tô phải đi ngược chiều

Một đám cưới ở quận 12, TP.HCM dựng rạp dài 200m, chiếm trọn một làn đường khiến các phương tiện buộc phải đi ngược chiều ở làn đường còn lại.

Vũ điệu Chămpa

Trong văn hóa truyền thống dân tộc Chăm, chữ viết, âm nhạc và những điệu múa đã tạo nên nét độc đáo, riêng biệt...

Bá Thước: Phát triển nghề tạo việc làm, thu nhập cho người dân

Ngoài 2 làng nghề truyền thống được tỉnh công nhận là dệt thổ cẩm, thôn Lặn Ngoài (xã Lũng Niêm) và nghề sản xuất rượu cần, thôn Tân Thành (xã Thành Lâm), huyện Bá Thước còn quan tâm, phát triển thêm nhiều nghề mới như mây tre đan, rèn... Các nghề này hiện đang tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng nghìn người dân trên địa bàn.

GenZ từ chối yêu đương vì sợ 'không kham nổi tình phí'

Khoản tình phí vài triệu đồng mỗi tháng là nguyên nhân khiến nhiều genZ không dám yêu đương.

A Bát: Tổ trưởng Tổ an ninh cơ sở mẫn cán của buôn làng Ba Na

Hàng chục năm qua, ông A Bát (SN 1960, trú tại thôn Kon Rơ Bàng 2, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) luôn tích cực tuyên truyền, vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ những tập tục lạc hậu, giúp bà con thoát nghèo. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, ông A Bát vinh dự khi được nhận Bằng khen của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công an.