Đột nhiên yếu nửa người, mất ngôn ngữ do nhồi máu não

Bệnh nhân được chỉ định chụp MRI não ghi nhận có tổn thương não, nhồi máu não bán cầu bên trái.

Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Những vấn đề đặt ra Bài cuối: Ngăn chặn nguy cơ mai một tiếng nói của đồng bào dân tộc thiểu số

Phong tục tập quán, tín ngưỡng, những điệu dân ca, dân vũ của đồng bào các dân tộc thiếu số là di sản văn hóa quý giá của dân tộc. Một trong những yếu tố quan trọng, góp phần làm nên bản sắc văn hóa đặc trưng ấy chính là tiếng nói và chữ viết. Nhưng trong xã hội hiện đại, tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc thiểu số đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Do đó, việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp thiết.

Đột nhiên yếu nửa người, mất ngôn ngữ sau khi thức dậy, phát hiện đột quỵ não

Bệnh nhân là ông P (sinh năm 1960, ngụ ở huyện Củ Chi), được người nhà đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Xuyên Á TP. Hồ Chí Minh trong tình trạng yếu nửa người phải kèm mất ngôn ngữ sau khi thức giấc.

Vừa ngủ dậy, người đàn ông ở TP.HCM phải đi cấp cứu

Người đàn ông ở TP.HCM được gia đình đưa đi cấp cứu trong tình trạng yếu liệt nửa người, mất ngôn ngữ.

Hiểu đúng về bệnh Alzheimer

Bệnh Alzheimer không chỉ gây nên chứng sa sút trí tuệ, mất trí nhớ. Khi bước vào giai đoạn nặng hơn, trong tâm trí của người bệnh sẽ xuất hiện ảo giác, gây nên chứng hoang tưởng.

Điều đáng sợ nhất của hôn nhân tuổi trung niên

Tìm hiểu những thực tế đáng sợ về hôn nhân tuổi trung niên và cách vượt qua chúng

Hé lộ khuôn mặt của hoàng đế Trung Quốc từ 1.500 năm trước

Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.

Cứu sống bệnh nhi bị dị dạng mạch máu não phức tạp hiếm gặp

Bệnh nhi H.Đ.P (nam, 8 tuổi, trú tại Bạc Liêu) nhập viện Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ ngày 5/9 trong tình trạng đau đầu và nôn ói liên tục. Bệnh nhi được chỉ định chụp mạch máu số hóa xóa nền DSA.

Bấm huyệt, châm cứu...cũng có thể bị tai biến nếu làm ở cơ sở không phép

Giác hơi, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt…là những thủ thuật chữa bệnh độc đáo trong y học cổ truyền. Tuy nhiên, nếu tự thực hiện tại nhà hoặc tại những cơ sở không được cấp phép thì dễ gây ra những tai biến nguy hiểm cho người bệnh.

Các biện pháp điều trị chèn ép dây thần kinh thẹn

Dây thần kinh thẹn là một trong những dây thần kinh chính ở khung chậu và hỗ trợ các khu vực khác như vùng mông, dưới mông và bộ phận sinh dục... Căn cứ nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định sử dụng biện pháp phù hợp.

7 cách phòng ngừa đột quỵ từ sớm

Đột quỵ là bệnh lý cấp tính và có khả năng gây tử vong cao, vì vậy mà cách phòng ngừa đột quỵ từ sớm vô cùng quan trọng.

Điều gì xảy ra khi ung thư không được điều trị?

Những tế bào ung thư phát triển một cách âm thầm nên chúng ta thường phớt lờ chúng và chỉ coi chúng là những khó chịu hoặc bệnh tật thỉnh thoảng xảy ra.

Bệnh viêm não Nhật Bản nguy hiểm thế nào

Bệnh viêm não Nhật Bản có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường bắt đầu vào các tháng mùa hè, đỉnh điểm vào tháng 5, 6, 7.

Người đàn ông 35 tuổi đột quỵ sau giác hơi, những ai không nên thực hiện phương pháp này?

Theo các chuyên gia, nếu lạm dụng giác hơi hoặc thực hiện giác hơi sai cách có thể gây hại cho người dùng. Bên cạnh đó, một số người được khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp này.

Người đàn ông liệt nửa người sau khi giác hơi tại nhà

Bệnh viện Quân y 175 (TP HCM) vừa cấp cứu thành công một trường hợp đột quỵ nguy kịch, nguyên nhân xuất phát từ việc điều trị giác hơi không an toàn tại nhà.

Người đàn ông đột quỵ sau khi giác hơi không an toàn tại nhà

Sau khi nhờ chị ruột làm giác hơi tại nhà, người đàn ông 35 tuổi ở TP.HCM phải nhập viện trong tình trạng ý thức lơ mơ, mất ngôn ngữ toàn bộ, liệt hoàn toàn nửa người phải.

Nguy cơ đột quỵ não từ các động tác 'bẻ' cổ, gập ưỡn cổ, giác hơi trị liệu không đúng cách

Ngày 4/6, TS.BS Tạ Vương Khoa, Đơn vị can thiệp thần kinh, khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân Y 175 đưa ra cảnh báo sau khi tiếp nhận cấp cứu một số trường hợp bị đột quỵ trong tình trạng nặng do giác hơi trị liệu, động tác 'bẻ' cổ, xoay lắc, gập ưỡn cổ quá mức.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đột quỵ nguy kịch do điều trị giác hơi tại nhà

Ngày 4/6, Bệnh viện Quân y 175 cho biết, bệnh viện vừa cứu chữa thành công một trường hợp đột quỵ nguy kịch, nguyên nhân xuất phát từ việc điều trị giác hơi không an toàn tại nhà.

Giác hơi trị liệu tại nhà, người đàn ông đột quỵ nguy kịch

N.V.S (35 tuổi, ngụ TPHCM) nhập viện trong trạng thái nguy kịch do đột quỵ sau khi giác hơi trị liệu tại nhà.

Một nam thanh niên sau khi giác hơi bị đột quỵ nguy kịch

Dù hoàn toàn khỏe mạnh, nhưng anh S. lại có thói quen giác hơi cho khỏe. Sau khi giác hơi xong, anh bất ngờ lơ mơ, mất ngôn ngữ toàn bộ, liệt hoàn toàn nửa người và rơi vào tình trạng nguy kịch.

Người đàn ông đột quỵ sau khi giác hơi chữa đau lưng, đau vai gáy tại nhà

Bệnh viện Quân y 175 vừa cứu chữa người đàn ông 35 tuổi ở TP.HCM bị đột quỵ nhồi máu não nguy kịch do điều trị giác hơi để chữa đau lưng và đau vai gáy tại nhà.

Người đàn ông đột quỵ ở tuổi 35

Mỗi khi đau lưng, vai gáy người đàn ông lại gọi dịch vụ giác hơi tại nhà. Sau lần giác hơi gần nhất, người bệnh bị liệt nửa người.

Thanh niên U40 bất ngờ bị đột quỵ hiếm gặp khi đang giác hơi

Được chị gái làm giác hơi tại nhà để trị đau vai gáy, thanh niên U40 đột nhiên bị đột quỵ, mất hoàn toàn ý thức và liệt nửa người, phải đi cấp cứu khẩn.

Nam thanh niên trẻ đột quỵ nguy kịch vì tự giác hơi tại nhà

Ngày 4/6, Bệnh viện Quân y 175 vừa chữa trị thành công trường hợp đột quỵ nguy kịch. Nguyên nhân xuất phát từ việc nam thanh niên tự giác hơi không an toàn tại nhà.

Bị đột quỵ nguy kịch vì thói quen giác hơi trị đau lưng

Có thói quen giác hơi tại nhà trị đau lưng, đau vai gáy, người đàn ông 35 tuổi bị tắc động mạch dẫn đến đột quỵ nguy kịch.

Người đàn ông đột quỵ nguy kịch sau khi nhờ chị ruột giác hơi

Sau khi nhờ người chị ruột làm giác hơi tại nhà, bệnh nhân phải nhập Bệnh viện Quân y 175 trong tình trạng ý thức lơ mơ, mất ngôn ngữ toàn bộ, liệt hoàn toàn nửa người phải.

Người đàn ông đột quỵ sau khi giác hơi tại nhà

Nam bệnh nhân 35 tuổi, ngụ TP HCM sau khi giác hơi tại nhà thì xuất hiện triệu chứng liệt nửa người phải, ý thức lơ mơ, mất ngôn ngữ... nên được đưa đến bệnh viện cấp cứu

Nam thanh niên trẻ bị đột quỵ sau khi giác hơi trị liệu

Ngày 4-6, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) cho biết, vừa cấp cứu điều trị thành công cho bệnh nhân N.V.S. (35 tuổi, ngụ TPHCM) bị đột quỵ, nguy kịch do giác hơi không an toàn tại nhà.

Những bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

Thời tiết nắng nóng là cơ hội cho các loại virus, vi trùng sinh sôi phát triển, gây ra các bệnh dịch, đặc biệt là các bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, ăn uống và tiếp xúc.

Sự khác biệt giữa đột quỵ não trái và não phải là gì?

Đột quỵ ở não trái phổ biến hơn và hậu quả thường dễ nhận thấy hơn.

4 dấu hiệu trên mặt cảnh báo việc thiếu máu lên não

Chủ quan, chậm trễ với các dấu hiệu thiếu máu lên não có thể khiến bạn phải trả giá đắt, thậm chí bằng cả tính mạng của mình.

'Dạy nói' cho bệnh nhân sau đột quỵ

Trong hành trình phục hồi sau đột quỵ, việc khôi phục khả năng giao tiếp quan trọng không kém việc phục hồi cơ bản.

Hoa thơm nở giữa núi rừng, kỳ 1: 'Trụ cột' của bản là đảng viên

Người có uy tín - những 'trụ cột' của xóm, bản đóng một vai trò quan trọng khi luôn đồng hành với cấp ủy, chính quyền địa phương vận động đồng bào chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Họ như những đóa hoa thơm nở giữa đại ngàn...

'Đòi' lại ngôn ngữ cho người bị đột quỵ

Chương trình được Đơn vị Âm ngữ trị liệu Bệnh viện An Bình TP HCM triển khai thực hiện đã giúp người sau đột quỵ hòa nhập lại cuộc sống đời thường

Những nguy hiểm đến sức khỏe khi đường huyết hạ

Hạ đường huyết nếu không liên quan đến đang điều trị tiểu đường là tình trạng khá nguy hiểm, cần được cấp cứu vì có thể diễn biến đến hôn mê và gây tử vong cho bệnh nhân.

Cần Thơ: Điều trị hồi phục ngôn ngữ cho một nam bệnh nhân sau 6 năm bị đột quỵ

Các bác sỹ Bệnh viện Đột quỵ-Tim mạch Cần Thơ đã điều trị hồi phục thành công cho một bệnh nhân nam (sinh năm 1982) bị di chứng mất ngôn ngữ do đột quỵ cách đây 6 năm.