y là kỳ vọng của Ban tổ chức triển lãm quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024), vừa tổ chức tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội.
Ngày 23.10, Triển lãm Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may - thiết bị và nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric 2024) đã chính thức khai mạc, tại Hà Nội. Triển lãm lần này thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
Xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt kỷ lục 4,66 tỷ USD trong tháng 8/2024, trong đó đi Mỹ đạt 1,9 tỷ USD cũng là mức kỷ lục theo tháng từ trước tới nay.
Sáng 23/10 tại Hà Nội, Hiệp Hội Dệt May Việt Nam phối hợp với các cơ quan đầu ngành công nghiệp Dệt may chính thức khai mạc Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May – Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric).
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may – thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024 (Vietnam Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2024) khai mạc sáng ngày 23/10 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Triển lãm thu hút nhiều thương hiệu nổi tiếng tham gia.
Từ bỏ công việc giảng viên tại một trường cao đẳng đã gắn bó với mình 15 năm, chị Thư về quê khởi nghiệp với nông nghiệp. Chỉ sau 2 năm, các sản phẩm của chị đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
Việc hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, nâng cao quyền năng kinh tế là một nội dung thuộc Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', đồng thời là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp hội phụ nữ huyện Si Ma Cai.
Trẻ em với bản tính hiếu động, thích tò mò và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích, nhất là khi nghỉ hè.
Quyết tâm và nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong tỉnh đã mang lại diện mạo mới cho các xã vùng sâu, vùng xa. Trong đó, không thể không nhắc đến nguồn vốn tín dụng chính sách với vai trò là trụ cột trong giảm nghèo và là đòn bẩy giúp người dân phát triển sản xuất.
Dòng chảy hiện đại mở ra nhiều cơ hội cho nghề thủ công tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ để tiến nhanh, vững chắc. Cuộc chuyển mình này cũng đặt ra thách thức cho làng nghề, vừa gìn giữ, bảo tồn tinh hoa truyền thống, vừa sáng tạo những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, phù hợp với thị hiếu hiện đại.
Từ doanh nghiệp quy mô gần 4.000 nhân công, doanh thu trên 2.000 tỷ đồng, Garmex Sài Gòn (HOSE: GMC) dần trượt dốc không có đơn hàng, nhân sự xuống 35 người chỉ sau 5 năm. Công ty đang tiến hành thanh lý tài sản, thực hành cắt giảm chi phí hợp lý.
Không có đơn hàng, cắt giảm lao động và bán tài sản, Garmex Sài Gòn dần chuyển sang liên kết kinh doanh mảng bất động sản và chuyển khu nhà ở cho công nhân thành nhà ở thương mại.
Cơ quan giao thông thành phố San Francisco vẫn chưa thể từ bỏ đĩa mềm, ít nhất là cho đến năm 2030.
Sản phẩm làng nghề của Hà Nội đa dạng, phong phú, tuy nhiên, những giá trị của mỗi làng nghề vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng. Bởi thế, rất cần các giải pháp hỗ trợ sáng tạo, hỗ trợ nghệ nhân, mở rộng không gian làng, không gian trưng bày để du khách tiện lợi trong tham quan, tiếp cận sản phẩm truyền thống.
SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ 1.000 đơn vị triển lãm đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ với không gian trưng bày gần 30.000 m2, với nhiều công nghệ, thiết bị tiên tiến nhất trong ngành dệt may, giới thiệu các loại nguyên vật liệu mới...
Từ ngày 10 - 13/4, Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải năm 2024 sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Lâm vào cảnh không có đơn hàng mới, phải bán tài sản và cắt giảm lao động, Công ty Cổ phần Garmex Sài Gòn dần đẩy mạnh đầu tư bất động sản.
Mới đây, Công ty CP Garmex Sài Gòn (GMC) đã có 'tâm thư' gửi đến Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) nhằm cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của mình.
Một trong những doanh nghiệp dệt may lâu đời tại TPHCM là Garmex Sài Gòn (mã GMC) vừa công bố thông tin, từ tháng 5/2023 đến nay đã tạm ngưng sản xuất hàng may mặc do chưa nhận được đơn hàng. Công ty liên tục thanh lý tài sản, chuyển hướng sang lĩnh vực mới như vận tải hàng hóa, bất động sản.
Công ty cổ phần Garmex Sài Gòn (mã chứng khoán GMC) vừa có thông tin công bố về tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty. Theo đó, Công ty vẫn đang ngừng sản xuất do không có đơn hàng, nhưng tăng vốn đầu tư vào Công ty Phú Mỹ để thực hiện nhà ở thương mại.
Cắt giảm gần hết lao động sau khi mất đơn hàng từ Amazon, Garmex Sài Gòn gửi 'tâm thư' đến Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM về việc thử sức trong lĩnh vực mới.
Không có đơn hàng mới, Garmex Sài Gòn đã liên tục góp vốn vào Công ty CP Phú Mỹ để thực hiện dự án nhà ở thương mại Phú Mỹ.
Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Yên Sơn đã giúp phụ nữ nông thôn, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số được tiếp cận với chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm, góp phần giảm nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Công ty CP Garmex Sài Gòn (mã chứng khoán: GMC) mới đây cho biết sẽ thực hiện lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua kế hoạch chuyển nhượng quyền sử dụng đất và toàn bộ tài sản gắn liền với đất của công ty và công ty con từ ngày 25-3 đến 15-4.
Bé gái bị dập nát ngón do cho tay vào máy thêu quần áo đang hoạt động.
Thời gian qua, khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận một số trẻ nhập viện do tai nạn sinh hoạt. Trong số đó, có trường hợp trẻ bị kẹt tay vào cửa, bỏng nước sôi, ngã xe đạp,…
Thời gian vừa qua, khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ nhập viện do tai nạn sinh hoạt. Nhiều trường hợp gặp tổn thương phức tạp, ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng vận động của trẻ.
Nghề thêu - công việc mà trong suy nghĩ của nhiều người là dành cho phụ nữ, nhưng ở huyện vùng cao Si Ma Cai, nhiều chàng trai thế hệ '9X', '2K' lại lựa chọn con đường khởi nghiệp từ nghề này.
Ông Nguyễn Tiến Phương, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Công ty Tân Đệ cho biết, thấu suốt quan điểm tăng trưởng nhưng không để lại hậu quả ô nhiễm môi trường, Công ty tích hợp khát vọng phát triển xanh, bền vững vào chiến lược phát triển sản xuất - kinh doanh.
Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành gần 40 năm tâm huyết hồi sinh thành công rất nhiều trang phục cung đình của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn…
Nằm trong bối cảnh khó khăn chung của ngành dệt may năm 2023, Garmex Sài Gòn (mã: GMC) còn liên tục bị giá vốn vượt chi phí, khiến chuỗi thua lỗ kéo dài 2 năm liên tiếp.
Sau dịp Tết Dương lịch chính là thời điểm 'gấp gáp', tất bật của các cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề sản xuất hàng hóa, để kịp hoàn thành các đơn hàng cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Để bảo đảm hàng hóa cho thị trường dịp Tết, Hà Nội đã ký kết hợp tác với 43 tỉnh, thành phố phát triển hơn 946 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nông sản và đặc sản vùng miền của các tỉnh, thành phố với sự tham gia của 1.130 đầu mối, đáp ứng thường xuyên nhu cầu lương thực, thực phẩm an toàn.
Trong những ngày này, khắp các làng nghề ngoại thành Hà Nội không khí luôn tất bật, nhộn nhịn và 'gấp gáp'. Theo người dân làng nghề, thời điểm Tết Dương lịch là thời điểm 'nước rút' để hoàn thành các đơn hàng cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Mặc dù đã thành lập đc 12 năm nhưng gần đây thương hiệu May Đồng Phục 24H mới được các khách hàng biết đến với nhiều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất may, in áo thun đồng phục công ty, áo đồng phục công sở, tạp dề, đồng phục bảo hộ lao động và nhận thiết kế đồng phục theo yêu cầu của khách hàng.
Nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp cho đồng bào, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số tại tỉnh Yên Bái có điều kiện phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng mô hình kinh tế phù hợp, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững, tự chủ với cuộc sống.
Triển lãm là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước tìm kiếm các đối tác uy tín, tìm hiểu và lựa chọn các vật liệu, nguyên phụ liệu mới, phù hợp với định hướng phát triển và bắt kịp xu hướng của ngành dệt may toàn cầu.
48 tỷ USD là mục tiêu đạt được kim ngạch xuất khẩu mà ngành dệt may đặt ra trong năm 2023. Thế nhưng khả năng ngành dệt may không đạt được vì đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn.
Sáng 25/10, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), Tp. Hồ Chí Minh, đã đồng loạt khai mạc chuỗi Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt may – VTG 2023.
4 triển lãm chuyên ngành dệt may, da giày đã đồng loạt diễn ra ngày 25/10 tại TP. Hồ Chí Minh, thu hút 500 doanh nghiệp tham gia để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Với các màn trình diễn công nghệ tự động hóa tiên tiến, Triển lãm quốc tế thiết bị công nghiệp Dệt May VTG hứa hẹn mang đến doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cơ hội chuyển đổi sản xuất thông minh, bắt kịp xu hướng thế giới.
VTG, Triển lãm quốc tế thiết bị công nghiệp Dệt May là triển lãm hàng đầu tại Đông Nam Á sẽ khai mạc từ ngày 25-28/10. Sự kiện còn kết hợp với VITATEX - Triển lãm về nguyên phụ liệu ngành Dệt May và DYECHEM - Triển lãm về ngành Nhuộm và Hóa chất tại Việt Nam…