Điều thú vị trong những chương đầu Tây Du Ký ít người biết

Việc tác giả Ngô Thừa Ân dành nhiều thời gian để xây dựng hình tượng Tôn Ngộ Không trước khi giới thiệu Đường Tăng thực sự là một chi tiết đáng suy ngẫm.

Tây Du Ký 1986: Tôn Ngộ Không từng hận Quan Âm Bồ Tát, lý do liên quan đến Đường Tăng

Tôn Ngộ Không ôm hận với rất nhiều người khắp Tam giới và Quan Âm Bồ Tát bất ngờ lại là một trong số đó.

Bức tranh giúp Tôn Ngộ Không thay đổi vận mệnh

Sau khi nhìn thấy bức tranh 'Cầu Dĩ dâng giày' khi tới Đông Dương đại hải và được Long Vương kể lại tích chuyện, Tôn Ngộ Không đã lĩnh ngộ được rằng việc phò tá Đường Tăng sẽ giúp đắc đạo.

Phim mới về Na Tra khoe thân phản cảm

Ngày 31/7, tờ 163 đưa tin 'Nezha: Return of the Magic Boy' ngay khi ra mắt đã vướng phải chỉ trích. Tác phẩm nhận hàng loạt đánh giá tiêu cực, doanh thu mở màn chỉ đạt 530.000 NDT.

Tây Du ký 1986: Nhờ có bức tranh mà cuộc đời Tôn Ngộ Không đã thay đổi?

Tôn Ngộ Không cả đời sẽ chỉ là yêu quái nếu không nhìn thấy bức tranh 'Cầu Dĩ dâng giày' cùng câu chuyện và lời khuyên của Long Vương đã giúp Tề Thiên Đại Thánh thay đổi hoàn toàn nhận thức.

Đoạn duy nhất bị xóa trong Tây Du Ký 1986, Dương Khiết không dám phát sóng, chứa bí mật thâm sâu?

Dù có xem đi xem lại Tây Du Ký 1986 hàng chục lần, nhiều người cũng không biết rằng bộ phim này từng có đoạn bị xóa bỏ. Nội dung của nó là gì.

Háo hức đi biển chữa lành, 3 thanh niên bị đại dương từ chối thẳng thừng

Vừa nhảy xuống nước, 3 thanh niên bị sóng đánh trả về bờ trong sự ngạc nhiên của nhiều người.

Vì sao nhân vật đảm nhiệm chức vụ Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại qua đời dù làm quan Thiên Đình?

Không chỉ có danh tính không ai ngờ tới, nhân vật đảm nhiệm chức quan Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại sớm qua đời vì thiếu đi 1 năng lực mà vị thần tiên nào trên Thiên Đình cũng có.

Đoàn phim 'Tây du ký' 1986 ngất xỉu cả loạt

Bộ phim huyền thoại 'Tây du ký' 1986 được yêu thích không chỉ bởi vì nội dung thú vị mà những câu chuyện hậu trường xung quanh đoàn phim cũng hấp dẫn không kém.

Sao Tôn Ngộ Không không nhờ Bạch Long Mã mỗi lần cần làm mưa?

Bạch Long Mã là con của Tây Hải Long Vương và là đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng. Nhưng mỗi lần cần làm vưa, đại đồ đệ Tôn Ngộ Không lại phải cất công đi nhờ Đông Hải Long Vương là vì sao?

Bí ẩn về người con trai theo Lạc Long Quân xuống biển, có đền thờ nổi tiếng linh thiêng ngàn đời

Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 21 – TẠP LỤC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Kim Cang Hộ pháp là ai?

Đối với các Phật tử Việt Nam, hình tượng Kim Cang Hộ pháp khá quen thuộc vì thân tướng các vị luôn được hiển hiện trong các ngôi chùa.

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

Rắn thần Naga vốn là một loài quái vật hung dữ, độc hại, nhưng nhờ oai đức cảm hóa của Đức Phật mà trở thành một hộ pháp hướng thiện.

Giật mình thấy Tôn Ngộ Không 'bằng xương bằng thịt' trong mộ cổ

Gậy Như Ý và vòng Kim Cô của Tôn Ngộ Không được tìm thấy trong ngôi mộ cổ trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), khiến các chuyên gia giật mình và hoài nghi về mộ phần.

Lý do Ngọc Hoàng không trả gậy Như Ý cho Long Vương dù đã nhốt Ngộ Không dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm

Rõ ràng sau khi Tôn Ngộ Không bị Phật Tổ Như Lai hàng phục và giam dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, Ngọc Hoàng hoàn toàn có thể mang gậy Như Ý trả cho Long Vương nhưng ngài lại không làm như vậy.

36 phép thần thông của Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không vì...

Trư Bát Giới chỉ có 36 phép Thiên Cang của Đạo giáo nhưng lại mạnh hơn 72 phép Địa Sát của Tôn Ngộ Không. Vì sao lại vậy?

Trong 'Tây Du Ký', có hỏa nhãn kim tinh nhưng vì sao Tôn Ngộ Không không phân biệt được Đường Tăng thật và giả?

Tại kiếp nạn ở nước Ô Kê, yêu quái đã biến hóa thành Đường Tăng nhưng dù có hỏa nhãn kim tinh thì Tôn Ngộ Không vẫn không thể phân biệt được sư phụ thật và giả.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Mười điều thiện

Tu theo mười điều thiện là gieo nhân chân chính, để kiếp sau sẽ sinh về cõi Trời, hưởng phúc lạc đầy đủ, tốt đẹp.

Cư dân mạng 'tạo trend' trời mưa giữa đợt nắng nóng gay gắt

Những ngày qua, nhiều địa phương trên cả nước xảy ra nắng nóng gay gắt, trong đó có TP.HCM có lúc nhiệt độ trên 40 độ C. Nhiều người mong muốn một cơn mưa giải tỏa đi cơn nóng lúc này.

Tôn Ngộ Không cả đời sẽ chỉ là yêu quái nếu không nhìn thấy bức tranh này, 99% khán giả cũng không nhận ra

Nhận thức của Tôn Ngộ Không thay đổi hoàn toàn sau khi nhìn thấy một bức tranh. Nó có gì đặc biệt mà khiến Tề Thiên Đại Thánh trở thành một con người khác như vậy.

Tây du ký: Tôn Ngộ Không từng cầu mưa mãi không xong

Câu chuyện về việc Tôn Ngộ Không cầu mưa mãi không xong dù sở hữu sức mạnh phi thường là một bài học đắt giá về sự khiêm tốn và cẩn trọng trong lời hứa.

Ngủ quên khi ngắm biển, đôi trai gái suýt chết chìm

Ngủ quên bên nhau trên bãi đá có rạn san hô, lúc tỉnh giấc, đôi tình nhân kinh hãi thấy quanh mình mênh mông nước, cả rạn san hô sắp chìm trong nước thủy triều.

Rồng trong văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Trung Quốc: Khám phá Tế Nam - thành phố của những con suối

Tế Nam - thủ phủ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc là thành phố văn hóa, lịch sử và du lịch nổi tiếng được mệnh danh là 'thành phố của những con suối'. Tế Nam là một trong những thành phố đầu tiên được xếp hạng du lịch xuất sắc nhất của Trung Quốc.

Tây Du Ký 1986: Tôn Ngộ Không từng hận Quan Âm Bồ Tát, lý do liên quan đến Đường Tăng

Tôn Ngộ Không ôm hận với rất nhiều người khắp Tam giới và Quan Âm Bồ Tát bất ngờ lại là một trong số đó.

Sau khi bị Quan Âm Bồ Tát và sư phụ lừa đeo vòng Kim Cô, Ngộ Không vô cùng tức giận, thậm chí còn có ý định tìm đánh Bồ Tát.

Lý do rồng đóng vai trò trung tâm trong lịch sử và tín ngưỡng ở Trung Quốc

Rồng là sinh vật thần thoại được cho là tượng trưng cho sức mạnh, trí tuệ và sự uy nghiêm. Không có nền văn hóa nào mà hình tượng rồng lại có ý nghĩa và có ảnh hưởng sâu sắc suốt ngàn năm như ở Trung Quốc.

Hình ảnh Long Vương trong văn hóa Trung Quốc

Khoảng từ 2.000 năm trước, người Trung Quốc bắt đầu tôn thờ loài vật thần thoại này là vị thần đại diện cho Nước, để cầu mưa và cầu được bảo vệ.

Những địa danh 'rồng' nổi tiếng ở Hàn Quốc

Là biểu tượng của sức mạnh, thịnh vượng và thành công, rồng từ lâu đã được coi là sinh vật hộ mệnh cho người dân Hàn Quốc.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch s

99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

Tết Giáp Thìn xem triển lãm về hình tượng con rồng trong văn hóa Việt

Theo lịch can chi, năm 2024 là năm Giáp Thìn với linh vật là con rồng, một trong tứ linh (long – lân – quy – phụng).

Năm Thìn tìm hiểu những thần thoại về con Rồng

Năm 2024 được coi là năm của con Rồng. Dưới đây là vài truyền thuyết điển hình có liên quan tới loài vật này trong đời sống văn hóa các quốc gia phương Đông.

Hắc long, bạch long, huyết long tượng trưng cho điều gì theo quan niệm của người Trung Quốc?

Trong văn hóa Trung Quốc, màu sắc của mỗi loại rồng quyết định ý nghĩa của chúng. Không phải tự nhiên, người Trung Quốc ưa thích huyết long, bạch long nhưng lại e sợ hắc long.

Rồng trong đời sống tâm linh người Việt

Rồng đã được 'dân gian hóa' đi vào từ đời sống tâm linh, tín ngưỡng đến các vật dụng của nhiều gia đình. Rồng xuất hiện là thể hiện cái tốt đẹp, chân-thiện-mỹ. Hình tượng rồng Việt Nam, ngậm viên châu trong miệng, thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý

Rồng trong Phật giáo Tây Ninh

Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.

Rồng trong văn hóa Tôn giáo – Phật giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Thầy trò vùng đất mũi tất bật 'Du Xuân chợ Tết'

Trước kỳ nghỉ Tết, thầy trò Trường THPT Hồ Thị Kỷ (Cà Mau) tổ chức chương trình 'Du Xuân chợ Tết' vui tươi, ý nghĩa.

Năm 2024: Khu du lịch chủ đề Rồng 'lên ngôi'

Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.

Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật chính của tiểu thuyết Tây du ký và cũng là người được nhiều thế hệ độc giả yêu thích.

Năm Rồng, khu du lịch chủ đề Rồng lên ngôi

Theo quan niệm phương Đông, năm 2024 là năm Rồng (Thìn) - sinh vật thần thoại duy nhất trong 12 cung hoàng đạo biểu tượng cho sức mạnh, thịnh vượng và thành công. Ngoài những đồng tiền kỷ niệm hình con rồng, Hàn Quốc, Nhật Bản… đã tập trung tôn tạo lại những khu du lịch chủ đề Rồng để thu hút khách.