Pháp đã gọi Liên bang Nga là 'mối đe dọa trực tiếp nhất' đối với lợi ích của nước này và sự ổn định của lục địa châu Âu trong tài liệu Đánh giá Chiến lược Quốc gia mới.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte có chuyến thăm 2 ngày đến Mỹ, gặp gỡ giới chức Chính quyền và Quốc hội Mỹ. Đây được xem là bài sát hạch đầu tiên với chính quyền Donald Trump trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu gia tăng.
Ngày 15/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã đạt được một thỏa thuận 'rất lớn' với các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm cung cấp vũ khí quy mô lớn cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này sẽ gửi tên lửa phòng không Patriot cho Ukraine, đồng thời tái bày tỏ sự thất vọng của ông đối với người đồng nhiệm Nga Vladimir Putin.
Ngày 12-7, Ngoại trưởng Triều Tiên Choe Son Hui đã có cuộc hội đàm cùng Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại thành phố duyên hải Wonsan, đánh dấu vòng đối thoại chiến lược thứ hai giữa hai quốc gia đang thắt chặt quan hệ liên minh quân sự và ngoại giao.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay ông từng cho rằng bất đồng giữa Moscow và phương Tây chủ yếu là hệ tư tưởng.
Nga sẽ dựng tượng tưởng niệm binh sĩ Triều Tiên đã chiến đấu và hy sinh tại Kursk trong cuộc phản công Ukraine, khẳng định liên minh quân sự song phương.
Ngoại trưởng Nga nhấn mạnh: 'Sự phát triển tích cực của quan hệ Nga-Triều không chỉ phục vụ lợi ích song phương mà còn góp phần ổn định tình hình trên bán đảo Triều Tiên và toàn khu vực Đông Bắc Á.'
Ngày 12/7, Ngoại trưởng Triều Tiên Choe Son Hui đã có cuộc hội đàm cùng Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại thành phố duyên hải Wonsan, đánh dấu vòng đối thoại chiến lược thứ hai giữa hai quốc gia đang thắt chặt quan hệ liên minh quân sự và ngoại giao.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm qua (10/7) bất ngờ tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine, nhưng theo cơ chế mới - đó là cung cấp gián tiếp qua NATO và được NATO trả toàn bộ chi phí.
Ngày 10/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông đã đạt được thỏa thuận với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc Washington sẽ cung cấp vũ khí cho Ukraine thông qua liên minh này và NATO sẽ chịu toàn bộ chi phí.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 10/7 nói với đài NBC rằng ông đã đạt được một thỏa thuận với NATO để Mỹ gửi vũ khí sang Ukraine thông qua liên minh quân sự này và rằng NATO sẽ thanh toán tiền cho những vũ khí đó '100%'.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu tuyên bố, việc phi quân sự hóa Ukraine và không cho phép nước này gia nhập NATO như Nga yêu cầu là 'lằn ranh đỏ' đối với châu Âu.
EU triển khai chiến lược dự trữ lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men nhằm chuẩn bị cho nguy cơ xung đột với Nga hoặc các tình huống khủng hoảng nghiêm trọng khác trong những năm tới.
Liên minh quân sự NATO đang dồn nguồn lực lớn vào việc tăng cường hệ thống phòng không, một trong những mắt xích yếu nhất trong năng lực phòng thủ của phương Tây hiện nay.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte cảnh báo, sản lượng quân sự của Nga đang vượt liên minh quân sự này và kêu gọi các quốc gia phương Tây tăng chi tiêu quốc phòng.
Ngày 5/7, Thủ tướng Slovenia Robert Golob cho biết, nước này đang chuẩn bị tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về tư cách thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau thất bại bất ngờ tại quốc hội liên quan đến vấn đề chi tiêu quốc phòng.
Các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc coi việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng ngân sách quốc phòng là một cơ hội quan trọng cần nắm bắt.
Đánh giá cao chính sách quốc phòng '4 không' của Việt Nam, Đại tướng Songwit Nunphakdee - Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan, mong muốn trong thời gian tới, hai bên tiếp tục duy trì, đẩy mạnh các nội dung hợp tác đã được thống nhất.
Ngày 1/7, cả Ba Lan và Hungary đều đưa ra các quan điểm về việc kết nạp Ukraine vào Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 30/6, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải đạt được thỏa thuận với Nga để tránh một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Theo Moskva (Moscow), một thỏa thuận lâu đời liên quan đến các tình huống khẩn cấp hạt nhân không còn phù hợp kể từ khi Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Ukraine phải ý thức được rằng dựa vào Tổng thống Mỹ Donald Trump để đối đầu Nga chẳng khác nào... chơi xổ số
Ngày 26/6, người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt cho rằng, các đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Armenia có thể sẽ rút khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) do Nga đứng đầu nếu tổ chức này không đưa ra các tuyên bố chính trị đã hứa cách đây nhiều năm sau xung đột của Azerbaijan-Armenia trong các năm 2021, 2022.
Tuyên bố chung của Hội nghị Thượng đỉnh NATO khẳng định sẽ tiếp tục hậu thuẫn Ukraine nhưng không đề cập chuyện Kiev gia nhập liên minh quân sự này
Tăng cường hợp tác quốc phòng trong NATO và đối tác là một trong những chủ đề chính trong hội nghị thượng đỉnh của liên minh quân sự vừa diễn ra tại The Hague, Hà Lan.
Các nhà lãnh đạo NATO đã nhất trí tăng mạnh chi tiêu quốc phòng tại hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, mang lại chiến thắng lớn cho Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kết thúc hội nghị thượng đỉnh 2025, ra tuyên bố chung 5 điểm nhấn mạnh sự đoàn kết và tăng cường quốc phòng trước nguy cơ dài hạn từ Nga và mối đe dọa khủng bố.
Ngày 25/6, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc với tuyên bố chung tập trung vào chi tiêu quốc phòng và phòng thủ tập thể.
Tuyên bố chung của NATO tại The Hague chỉ nhắc Ukraine hai lần, tập trung vào chi 5% GDP cho quốc phòng, không đề cập triển vọng gia nhập khối của Kiev.
Các quốc gia đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa đạt được một thỏa thuận lịch sử nhằm tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng hàng năm, khẳng định lại cam kết phòng thủ tập thể vững chắc của khối trước những thách thức an ninh ngày càng gia tăng.
Tại Hội nghị thượng đỉnh ngày 25-6, các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhất trí tăng mức chi tiêu quốc phòng từ 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 5% vào năm 2035. Đây được cho là quyết định mang tính lịch sử nhất của liên minh quân sự này trong hơn một thập kỷ.
Ngày 25/6, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp tại The Hague (Hà Lan) trong khuôn khổ một hội nghị thượng đỉnh được thiết kế nhằm đáp ứng kỳ vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump và xua tan nghi ngờ của ông về cam kết với liên minh quân sự này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov lên án 'sự chuyển đổi triệt để' của Liên minh châu Âu (EU) từ liên minh kinh tế thành một khối quân sự.
Liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương đang đối mặt với nhu cầu cấp thiết về hiện đại hóa và khả năng ứng phó linh hoạt.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo Nga có thể tấn công một nước thành viên NATO trong vòng 5 năm tới để 'thử thách' liên minh quân sự này.
Ngày 21.6, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh rằng một trong những điều kiện quan trọng để hướng tới giải quyết khủng hoảng Ukraine là bảo đảm không có sự hiện diện của vũ khí hạt nhân tại quốc gia này.
Theo Arabnews, Tây Ban Nha đã bác bỏ đề xuất của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc phân bổ 5% GDP cho chi tiêu quốc phòng, coi mục tiêu này là 'không hợp lý'. Đề xuất này dự kiến sẽ được công bố vào tuần tới.
Hàn Quốc và các đồng minh châu Á khác của Mỹ cũng phải tuân theo 'tiêu chuẩn toàn cầu' mà Tổng thống Donald Trump đã đưa ra là chi 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng.
Mới đây, một quan chức quốc phòng Mỹ tiết lộ rằng, chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang xem xét tính khả thi của việc duy trì liên minh quân sự ba bên giữa nước này với Anh và Australia (AUKUS), được ký năm 2021 dưới thời người tiền nhiệm Joe Biden.
Triển vọng Ukraine gia nhập NATO sẽ không được đề cập trong tuyên bố tại hội nghị thượng đỉnh của khối vào cuối tháng này, Bloomberg đưa tin.
Triển lãm & Diễn đàn Quốc phòng Indo lần thứ 10 (Indo Defence 2025 ) khai mạc hôm nay tại Trung tâm Triển lãm Jakarta, Indonesia. Với chủ đề 'Quan hệ đối tác quốc phòng vì hòa bình và ổn định toàn cầu'.
Lãnh đạo cơ quan tình báo Đức cảnh báo về khả năng Nga có hành động quân sự với các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau khi xung đột ở Ukraine kết thúc.
Điều này nằm trong khuôn khổ bản cập nhật 'Kế hoạch an ninh mạng' vừa được các Bộ trưởng viễn thông EU nhất trí thông qua.
NATO tăng cường năng lực phòng thủ mạnh mẽ để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy của liên minh.