Báo chí thời chuyển đổi số: Giữ lửa nghề, bứt phá để phát triển bền vững

Báo chí cách mạng Việt Nam đang bước vào giai đoạn vươn mình với nhiều kỳ vọng mới. Trong dòng chảy chuyển đổi số mạnh mẽ, từ sinh viên báo chí đang học nghề cho đến các tòa soạn báo chuyên nghiệp đều đứng trước những cơ hội và thách thức lớn.

Những chặng đường Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết

Tháng 9/1941, Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc Kỳ họp trong 3 ngày 25, 26, 27 tại làng Dương Húc, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc kỳ đã thảo luận và quyết nghị: 'Các cấp bộ phải giúp đỡ tờ báo của Việt Minh sắp xuất bản nay mai, phải vận động quần chúng ủng hộ về tài chính, phải tổ chức công tác lấy tin, phải viết bài và vận động quần chúng viết bài cho tờ báo và nhất là bài vở cần sát với trình độ quần chúng và phải phản chiếu đời sống của nhân dân'.

Những câu chuyện không thể viết, nhưng vẫn mãi khắc ghi

Dưới ánh đèn nhập nhoạng của đêm, giữa tiếng còi xe hú vang hay nhịp bước vội vàng trong trụ sở Công an, có những con người lặng lẽ cầm máy ảnh, xách sổ ghi chép, miệt mài lao mình vào dòng sự kiện. Với những người cầm bút khoác trang phục Công an nhân dân, mỗi lần tác nghiệp không đơn thuần là đi lấy tin mà là một hành trình với những câu chuyện không thể viết, nhưng vẫn mãi khắc ghi.

Khát vọng của thế hệ làm báo trẻ trong kỷ nguyên số

Giữa muôn vàn lựa chọn nghề nghiệp trong kỷ nguyên số, báo chí vẫn là một 'thỏi nam châm' hấp dẫn nhiều bạn trẻ. Không chỉ vì đam mê khám phá, mà còn bởi một sứ mệnh cao cả mà họ muốn được cống hiến.

Nghề báo - báo nghề

Tôi đã 'cắm' vào nghề này cũng ngót nghét hơn 30 năm 'chính thống', trải qua 4 tờ báo. Chính thống ở đây là làm báo có ký hợp đồng, còn trước đó là cộng tác viên.

Ký ức Việt Nam độc lập: Một thời làm báo không thể quên

Trong lịch sử báo chí cách mạng, Việt Nam độc lập rất đặc biệt vì là tờ báo địa phương duy nhất được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp làm ở căn cứ Việt Bắc. Trong gần 30 năm tồn tại, tờ báo này ghi dấu ấn là vũ khí tuyên truyền sắc bén, giác ngộ cách và cổ vũ tinh thần yêu nước cho hàng triệu người. Với những người vinh dự từng là phóng viên Báo Việt Nam độc lập, đó là ký ức sống động của một thời làm báo gian khó nhưng luôn tràn đầy nhiệt huyết và tự hào.

'Dấu ấn 30 năm nghề báo': Hành trình dấn thân vì đam mê và cống hiến

Chương trình giao lưu và giới thiệu tác phẩm 'Dấu ấn 30 năm nghề báo' của nhà báo - tiến sĩ Tô Đình Tuân, đã diễn ra thật ấm áp và đầy nhân văn

Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Lê Đức Thọ hầu tòa phúc thẩm

Sáng 6-5, TAND Cấp cao tại TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm đối với vụ sai phạm xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại vận tải và du lịch Xuyên Việt Oil (Công ty Xuyên Việt Oil) và một số cơ quan, tổ chức liên quan.

Kỳ thực tập 'vỡ lòng' của những sinh viên Báo chí năm cuối

Kỳ thực tập đã trở thành một dấu mốc quan trọng trong hành trình học tập của nhiều sinh viên năm cuối Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với các nữ sinh báo chí K41, đây không chỉ là cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học mà còn là bước đệm vững chắc để chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai.

Mãi nhớ 'Tiếng nói Nam bộ Kháng chiến'

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, CQTT khu vực ĐBSCL phối hợp các đơn vị, thực hiện về nguồn tại xã Tân Bằng, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau - nơi Đài Tiếng nói Nam bộ Kháng chiến từng hoạt động.

Tìm thấy đam mê và giá trị của nghề viết từ kỳ thực tập đầy ý nghĩa

Kỳ thực tập tại Ban Sinh Viên – Hoa Học Trò (báo Tiền Phong) không chỉ là một trải nghiệm nghề nghiệp, mà còn là hành trình để chúng mình – Vũ Thùy Trang và Nguyễn Hồng Anh, hai sinh viên Học viện Hành chính và Quản trị công, trưởng thành từng ngày. Từ những bỡ ngỡ đầu tiên đến niềm vui khi bài viết được đăng, từng khoảnh khắc đều đong đầy cảm xúc. Hành trình ấy khép lại nhưng những bài học, những kỷ niệm và đam mê với nghề viết sẽ luôn đồng hành cùng chúng mình trên chặng đường phía trước.

Tập thơ khơi dậy tình yêu nước, biển đảo quê hương

Tập thơ 'Trái tim của đảo' do Hồ Huy Sơn sáng tác đan cài cảm xúc cá nhân và tình yêu Tổ quốc, truyền tải tình yêu quê hương đất nước một cách tự nhiên, chân thành.

Dự thảo Luật Báo chí sửa đổi: Không cấp thẻ nhà báo người làm tại tạp chí khoa học

Tại dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) quy định: Những người làm việc tại tạp chí khoa học không được cấp thẻ nhà báo.

Bộ TT-TT tạo trend 'lấy cái đẹp dẹp cái xấu' trên mạng xã hội

Năm 2024, Bộ TT-TT tạo trend trên mạng xã hội thông qua các chiến dịch truyền thông với sự hưởng ứng từ người nổi tiếng nhằm 'lấy cái đẹp dẹp cái xấu'

Dùng người nổi tiếng để lấy cái đẹp, dẹp cái xấu trên Internet

Bộ TT&TT tập hợp người có sức ảnh hưởng trên Internet (KOL) để phối hợp truyền thông, tạo trào lưu, xu hướng với phương châm lấy cái đẹp dẹp cái xấu, lấy tin tích cực đẩy lùi tiêu cực.

Cú hích lớn trong quản lý không gian mạng tại Việt Nam

Với nhiều quy định mang tính cách mạng, Nghị định 147/2024/NĐ-CP không chỉ củng cố an ninh mạng mà còn định hình lại cách doanh nghiệp và người dùng tương tác trên không gian số. Ngày 28/11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định này, nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách mới trong việc xây dựng môi trường số hiện đại và minh bạch.

Thời làm báo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua góc nhìn của nhà văn Hàn Quốc

Tác phẩm 'Truyện về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng' của nhà văn Hàn Quốc Cho Chul Hyeon dành một chương để viết về thời gian công tác và những dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên cương vị một nhà báo.

Nhà thơ Dương Soái và câu chuyện nơi ngã ba sông

Chúng tôi đã gặp nhà thơ Dương Soái, tác giả bài thơ 'Gửi em ở cuối sông Hồng' trong một ngày mùa thu nơi ngã ba sông - thôn Lũng Pô, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát… Sau 45 năm kể từ khi bài thơ ra đời, nhà thơ Dương Soái mới có dịp trở lại thăm vùng biên giới năm xưa và chia sẻ về cảm hứng để ông viết nên bài thơ này.

Cảm động hành trình tìm mẹ ruột của cô gái Đan Mạch gốc Việt

Do hoàn cảnh quá khó khăn, bà Nguyễn Thị Sanh sau khi sinh đành phải rứt ruột viết giấy cho con và mong con có cuộc sống tốt hơn. Năm tháng đằng đẵng trôi, lúc nào bà cũng nghe ngóng tìm con... Một kỳ tích đã xảy ra khi chỉ từ dòng thông tin ngắn ngủi trên mạng xã hội, bà Nguyễn Thị Sanh đã tìm được con gái ruột - cô gái Đan Mạch gốc Việt - sau 23 năm xa cách.

Xúc động cuộc gặp online giữa cô gái Đan Mạch và mẹ ruột người Việt sau 23 năm xa cách

Chỉ từ dòng thông tin ngắn ngủi trên mạng xã hội, cô gái Đan Mạch đã tìm được mẹ ruột là người Việt sau 23 năm xa cách. Họ vừa có cuộc gặp gỡ đầy xúc động qua ứng dụng video call của Messenger (Facebook).

Những năm tháng dưới lá cờ Mặt trận

Tôi trưởng thành từ phong trào Mặt trận rồi như một cơ duyên gắn bó cả cuộc đời với công tác Mặt trận. Đây là cuốn Trí Thức Mới được in tại nhà in bí mật của Ban Trí vận-Mặt trận Sài Gòn-Gia Định trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà gia đình tôi còn giữ được. Nhà in Trí Thức Mới đã góp phần quan trọng trong việc truyền đạt chủ trương, đường lối của Đảng, của Mặt trận, đấu tranh chống địch quyết liệt và hiệu quả trên mặt trận tư tưởng, văn hóa…

Hoa hậu Ban Mai chia sẻ cảm xúc về dịp lễ 2/9: 'Tự hào và hun đúc tình yêu nước'

Hoa hậu Ban Mai ngày càng đạt được nhiều thành công trong công việc. Dù lịch trình bận rộn vào dịp Quốc khánh 2/9 nhưng 'nàng Hậu' vẫn dành nhiều tâm tư cho ngày lễ quan trọng của đất nước.

Tiêm kích F-16 rơi ở Ukraine, Kiev lấy tin tình báo phương Tây để tấn công Kursk

Quan chức Mỹ giấu tên cho hay, một trong những tiêm kích F-16 mà Ukraine nhận được vào đầu tháng 8 đã bị phá hủy trong một vụ tai nạn.

Cách điện thoại thông minh thay đổi báo chí thế giới

Hơn một thập kỷ vừa qua, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, loại hình báo chí di động trở thành trào lưu tại nhiều quốc gia trên thế giới vì tính di động, tiện ích và cá nhân hóa.

Châu Bùi: 'Tôi tê liệt khi nhìn thấy cơ thể mình trong video quay lén'

Châu Bùi cho biết cô vô cùng bức xúc và sợ hãi khi phát hiện bị đặt máy quay lén trong phòng thay đồ. Cô tê liệt hoàn toàn khi nhìn thấy cơ thể mình, không còn sự riêng tư nào nữa.

'Nhà báo không làm nên lịch sử nhưng không có họ thì lịch sử không được ghi lại'

Ở tuổi 77, Đại tá, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Hồng cho biết, ông vẫn luôn theo đuổi 'sở thích' chụp ảnh của mình và chưa từng từ bỏ nó.

Làm chủ công nghệ để giữ dòng thông tin chủ lưu, chính thống

Để ứng dụng công nghệ số hiệu quả, đồng thời giữ vững dòng thông tin chủ lưu, chính thống, báo chí cần phải làm chủ công nghệ số.

Không nên hạn chế nhà báo ghi âm, ghi hình

Nhiều nhà báo cho rằng, nếu Khoản 3, Điều 141 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi được thông qua, tác nghiệp báo chí tại tòa sẽ gặp nhiều khó khăn, giảm chức năng thông tin, kiểm chứng.

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa: Cần hài hòa giữa các bên để bảo đảm thông tin báo chí

Hiện nay, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi (dự thảo Luật) đang được trình Quốc hội. Tuy nhiên xung quanh quy định hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa của dự thảo Luật, nhiều ý kiến cho rằng cần quy định hài hòa giữa các bên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, cá nhân, tổ chức, đặc biệt là cơ quan báo chí thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.

Hạn chế ghi âm tại tòa là hạn chế quyền tiếp cận thông tin của người dân

Người dân được quyền tiếp cận thông tin từ tòa án, các phiên tòa công khai thông qua hoạt động của cơ quan báo chí; quyền này bị ảnh hưởng nếu nhà báo bị hạn chế ghi âm tại tòa.

Cấm ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là hạn chế quyền tác nghiệp báo chí

Theo các chuyên gia việc cấm ghi âm, ghi hình tại phiên tòa công khai là hạn chế quyền tác nghiệp của báo chí. Trong trường hợp nhà báo viết sai nội dung của những người có mặt tại phiên tòa, họ phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định