Tại cù huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, nông dân đã biến khó khăn 6 tháng nước mặn, 6 tháng nước ngọt thành cơ hội phát triển kinh tế, với mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi tôm càng xanh, mang lại thu nhập trên 200 triệu đồng/ha/năm.
Hiện nay, trên địa bàn 02 xã cù lao Long Hòa, Hòa Minh (huyện Châu Thành) khá nổi tiếng với 02 sản phẩm hữu cơ: lúa gạo hữu cơ Long Hòa - Hòa Minh và tôm càng xanh được sản xuất khép kín trong vùng lúa - tôm. Giá trị thương hiệu và chất lượng sản phẩm được khẳng định qua quy trình canh tác được giám sát chặt chẽ từ ngành chuyên môn từ khâu kỹ thuật, ứng dụng sản phẩm sinh học trong sản xuất, nuôi thủy sản...
Để thúc đẩy các hợp tác xã (HTX) phát triển bền vững gắn với xây dựng thương hiệu và liên kết tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua, tỉnh Tiền Giang đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ HTX xây dựng sản phẩm OCOP và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Vụ xuân năm nay, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) giành thắng lợi trên diện tích 52,5ha lúa hữu cơ với sản lượng đạt trên 260 tấn, tổng giá trị đạt trên 3,5 tỷ đồng. Kết quả này tạo tiền đề để địa phương tiếp tục mở rộng diện tích.
Để các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, thời gian qua, Tiền Giang đã tạo điều kiện, tập trung đẩy mạnh hỗ trợ bằng nhiều chính sách cụ thể. Qua đó, hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày càng chuyển biến tích cực, hiệu quả hoạt động được nâng lên.ĐẨY MẠNH HỖ TRỢ
Theo kế hoạch, vụ lúa hè thu năm nay, toàn tỉnh xuống giống 35.244 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện: Trần Văn Thời 28.954 ha, U Minh 3.280 ha, Thới Bình 530 ha và TP Cà Mau 2.480 ha.
Qua 5 năm triển khai thực hiện Chương trình phối hợp phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) giữa ngành Nông nghiệp, Liên minh HTX và Hội Nông dân, kinh tế hợp tác phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.NHIỀU KẾT QUẢ NỔI BẬT
Việc triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng ĐBSCL đã chứng minh tính hiệu quả khi giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, tăng lợi nhuận cho người dân, đặc biệt là giảm phát thải khí nhà kính.
Hiện nay, bà con nông dân ở các xã vùng chuyển đổi sản xuất của huyện Trần Văn Thời bắt đầu thu hoạch vụ lúa trên đất nuôi tôm. Vụ mùa năm nay thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất đạt khá cao nên người dân rất phấn khởi.
Giá tôm vẫn đang neo ở mức cao và rất khó giảm trong ngắn hạn do nhu cầu thị trường cao trong khi nguồn cung lại thiếu hụt. Giá heo hơi, giá lúa duy trì ở mức cao trong suốt năm và càng về cuối năm, xu hướng tăng giá đang ngày một rõ ràng hơn. Giá đang cao là vui, là phấn khởi, là thêm chút động lực cho năm mới, nhưng cũng có chút tiếc rẻ, hụt hẫng trong bộ phận nhà nông vùng đồng bằng châu thổ.
Việt Nam luôn trong nhóm các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, nhưng vẫn chưa xây dựng được thương hiệu gạo quốc gia có sự nhận biết rộng rãi, cũng như thiếu vắng các thương hiệu gạo của doanh nghiệp trên kệ bán lẻ thế giới.
Chiều 10.12, tại TP.Sóc Trăng, Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) và UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo Xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt.
Ngành lúa gạo Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển ấn tượng trong những thập kỷ gần đây. Từ một nước nhập khẩu gạo, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Nhiều bà con nông dân đang thu hoạch lúa hè thu cho biết, hiện thương lái cân lúa tươi cắt máy tại ruộng đối với giống OM18 dao động từ 7.500-7.800 đồng/kg, còn giống lúa OM5451 ở mức từ 7.000-7.300 đồng/kg, Đài Thơm 8 từ 9.000-9.500 đồng/kg, lúa ST24 và ST25 giá từ 9.700-10.500 đồng/kg. Với mức giá như trên thì bình quân giá lúa tươi được nông dân bán cao hơn từ 500-2.000 đồng/kg so với cùng kỳ.
Thời gian qua, mô hình nuôi tôm, cua sinh thái không chỉ giúp nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau thoát nghèo, làm giàu, mà còn góp phần đáng kể trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tăng khả năng chống chịu trước tác động của biến đổi khí hậu.
Thời gian qua, hoạt động của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có nhiều chuyển biến tích cực. Để giúp các HTX nông nghiệp hoạt động ổn định, hiệu quả, Tiền Giang đang tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ.
Về những vùng đất trù phú ở Đồng Nai giờ không khó để bắt gặp những hộ sản xuất có thu nhập tiền tỷ mỗi năm. Nhờ tư duy mới, bắt nhịp kinh tế thị trường, làm ra những sản phẩm chất lượng cao, nông dân, HTX ở Đồng Nai ngày càng giàu.
Từ kỳ vọng sẽ có vụ lúa được mùa, trúng giá nhưng nông dân tại nhiều địa phương trong tỉnh lại không có niềm vui trọn vẹn khi mưa dông nhiều ngày qua gây thiệt hại nhiều diện tích lúa hè thu 2024 khi đến kỳ thu hoạch.
Hiện nay, các trà lúa Hè Thu xuống giống đợt sau của tỉnh Trà Vinh đang bước vào thời điểm thu hoạch rộ. Nông dân rất phấn khởi, vì cả năng suất lẫn giá lúa đều cao chưa từng có.
Với 11ha đất ruộng, nhiều người khuyên ông cho thuê, mỗi ngày cũng bỏ túi tiền triệu nhưng ông bảo: 'Ai chẳng muốn nhàn hạ, ngặt nỗi ngày nào không dậy sớm ra đồng hít thở không khí trong lành, không ngửi được mùi bùn đất, mùi lúa mới là tôi bệnh'. Ông là Nguyễn Văn Đại (Ba Đại), tỷ phú chuyên trồng lúa theo hướng hữu cơ ngụ ấp Ngã Cạy, xã Đông Yên, huyện An Biên (Kiên Giang).
Cả đời gắn bó với nghề nông ở xã Ea Tu (TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk), ông Y Drin Niê bảo chưa bao giờ ông tưởng tượng được trồng cây ăn trái lại có thể thắng lớn như 2 vụ mùa vừa qua, năm ngoái giá đã cao, năm nay giá còn cao hơn.
Sau khi trở về với cuộc sống thời bình, cựu chiến binh Lê Văn Mưa (ngụ xã Trí Lực, huyện Thới Bình, Cà Mau) được nhiều người biết đến là một 'nông dân rặt'. Ông Mưa có niềm say mê với ruộng đồng, đặc biệt là sản xuất lúa hữu cơ theo tiêu chuẩn chất lượng cao.
Gọi anh là kỹ sư cũng không đúng vì anh chưa từng đặt chân lên giảng đường đại học; là giám đốc thì có gì đó 'xa xỉ' với vóc dáng và tính cách mộc mạc, chân chất của anh.
Hơn 20 năm phát triển tại Cà Mau, mô hình lúa - tôm đang ngày càng cho thấy những ưu điểm vượt trội cả về kinh tế và sự thích ứng với biến đổi khí hậu, mở hướng thoát nghèo, làm giàu bền vững cho hàng nghìn hộ dân ở khắp các địa phương.
Những ngày này, 6 hộ dân tham gia mô hình trồng lúa ST25 tại thôn Vắc Y Nhông, xã Đăk Ring, huyện Kon Plông đang tất bật thu hoạch 3ha lúa.
Để phát triển bền vững ngành hàng lúa - gạo, tỉnh Tiền Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ.HÌNH THÀNH CÁC CHUỖI LIÊN KẾT
Chiều ngày 14/3, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát vùng sản xuất lúa của tỉnh Trà Vinh tại Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phát Tài, xã Thanh Mỹ; HTX nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo, cùng huyện Châu Thành.
Những chuyển biến về tư duy, sáng tạo, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, đang giúp nhiều nông dân, HTX ở Đồng Nai nâng cao giá trị canh tác, hình thành những khu trang trại, cánh đồng lớn mang lại hiệu quả kép về kinh tế, môi trường.
Ngày 2-3, gần 100 'diều thủ' từ 15 CLB diều sáo thuộc các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Lâm Đồng, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia Ngày hội diều sáo năm 2024 do UBND xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ) tổ chức.
Nhờ phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt cùng với thời tiết thuận lợi, nông dân tỉnh Bến Tre đang bước vào cao điểm thu hoạch lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, với niềm vui trúng mùa, được giá và thoát được hạn mặn.
Nhiều cánh đồng nông dân tốn chi phí khoảng 30 triệu đồng cho một hecta lúa nhưng tổng doanh thu lên đến gần 90 triệu đồng/hecta.
Bên cánh đồng lúa xanh thẳm, lão nông Ngô Văn Việt, Ấp 19/5, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, khoe: 'Năm nay là năm đầu tiên người dân nơi đây sản xuất được 3 vụ lúa trong năm và đây là năm nông dân sản xuất lúa bán với giá cao nhất, trên 9 ngàn đồng/kg. Với giá lúa hiện tại, sau khi trừ chi phí, người dân còn lợi nhuận từ 25-30 triệu đồng/ha.
Vụ lúa trên đất nuôi tôm năm 2023, nông dân những vùng chuyển dịch trên địa bàn huyện U Minh xuống giống được 15.443 ha. Nhờ tuân thủ đúng lịch thời vụ và khuyến cáo của ngành chuyên môn nên lúa phát triển tốt. Ðến nay, nhiều diện tích đang được thu hoạch; trúng mùa, giá cao, người dân rất phấn khởi.
Những năm gần đây, ngành nông nghiệp và các địa phương trên địa bàn tỉnh khuyến khích nông dân sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Từ đó, giúp người dân nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hợp tác với nông dân liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hữu cơ.
Do vụ lúa trên đất nuôi tôm năm 2022 vừa trúng mùa, vừa được giá nên vụ mùa năm nay, bà con nông dân các xã vùng chuyển đổi sản xuất của huyện Trần Văn Thời mở rộng diện tích lúa - tôm.
Được triển khai từ năm 2021, đến nay, cơ bản các sản phẩm OCOP 3 sao trở lên của Tp.Hải Phòng đã có mặt trên các sàn điện tử thương mại.
Chuyển đổi từ giống cũ với hiệu quả thấp, người dân Kon Rẫy (Kon Tum) áp dụng trồng lúa nước ST24 định hướng hữu cơ nhằm phát triển kinh tế.