Việc 2 làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc được công nhận là thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới mở ra cơ hội để các làng nghề Hà Nội tăng cường trao đổi hợp tác, nâng tầm vị thế trên thị trường quốc tế.
TP. Hà Nội mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với Hội đồng Thủ công Thế giới và các thành phố Uzbekistan để phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, làm cầu nối văn hóa giữa các dân tộc…
Chiều 14-2, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Hội đồng Thủ công thế giới và thị trưởng các thành phố: Kokand, Rishtan, Margilan (Uzbekistan) nhân dịp Đoàn tới Hà Nội dự sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) và làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là Mạng lưới thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Chiều 14/2, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Hội đồng Thủ công Thế giới và Thị trưởng 3 thành phố: Kokand, Rishtan, Margilan (Uzbekistan).
Cùng với làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc đã chính thức gia nhập mạng lưới các Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới. Đây là 2 làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam được phê duyệt trở thành thành viên của mạng lưới này.
Hai làng nghề, gồm Làng gốm sứ Bát Tràng và Làng dệt lụa Vạn Phúc vừa chính thức gia nhập Mạng lưới các thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới sau khi được Hội đồng Thủ công Thế giới công nhận.
Ngày 14/2, tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ diễn ra Lễ đón nhận làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt Vạn Phúc là thành viên Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo thế giới và Sự kiện trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.
Ngày 4/2, đại diện nhiều doanh nghiệp du lịch cho biết, lượng khách du xuân tăng cao đáng kể vào đầu năm. Điều này, đánh dấu sự thành công trong việc đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường du lịch.
Ngày 29/1 (Mùng 1 Tết), nhiều công ty lữ hành tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ xuất hành đầu năm Ất Tỵ cho các du khách mua tour du lịch khởi hành trong ngày Mùng 1 Tết.
Thời gian nghỉ Tết 9 ngày tạo cơ hội cho những chuyến đi dài ngày. Trong đó, Đà Nẵng, Hà Giang, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… là những điểm đến được du khách yêu thích nhất trong dịp này.
Làng dệt lụa Vạn Phúc tọa lạc tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Đây là làng nghề dệt lụa truyền thống, được Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam công nhận kỷ lục 'Làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời nhất vẫn còn duy trì hoạt động đến ngày nay'.
Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô… đòi hỏi cần có các giải pháp để 'đánh thức' tiềm năng này…
Hà Nội yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục, lập đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch tại làng dệt lụa Vạn Phúc.
Làng Lụa Hà Đông thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, một địa chỉ không thể bỏ qua khi ghé về đất thủ đô ngàn năm văn hiến.
Làng dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội mang vẻ đẹp cổ kính, nổi tiếng với các sản phẩm lụa dệt tơ tằm và sở hữu nhiều điểm check-in thu hút du khách.
Là một trong những làng nghề dệt lụa nổi tiếng nhất Việt Nam, Vạn Phúc mang vẻ đẹp cổ kính, nổi tiếng với các sản phẩm lụa dệt tơ tằm chất lượng và sở hữu nhiều điểm check-in sống ảo thu hút du khách.
Là một trong những làng nghề dệt lụa nổi tiếng nhất Việt Nam, Vạn Phúc mang vẻ đẹp cổ kính, nổi tiếng với các sản phẩm lụa dệt tơ tằm chất lượng và sở hữu nhiều điểm check-in sống ảo thu hút du khách.
Làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) có nghề dệt lụa đã hàng nghìn năm nay. Lụa Vạn Phúc là sản phẩm văn hóa, du lịch có tiếng và thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Thành ủy Hà Nội vừa có báo cáo về kết quả 1 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 28/9, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 9/2023, ngành du lịch Hà Nội đã đón hơn 2 triệu lượt khách, tăng 37,6% so với cùng kỳ 2022. Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội ước đạt 397,2 nghìn lượt khách, tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Hàng loạt dự án du lịch quy mô lớn trên địa bàn Hà Nội chậm triển khai kéo dài.
Khôi phục và chấn hưng, không để các làng nghề truyền thống bị mai một, nghề quý bị thất truyền, gắn kết giữa lịch sử văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội là mong muốn không chỉ đối với người dân làng nghề, mà còn của các cơ quan quản lý các cấp. Vì vậy, bảo tồn và phát triển, tạo sự bứt phá trong sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tạo được một hệ sinh thái phát triển mới cho làng nghề đang được các cấp, các ngành và người dân tích cực triển khai.
Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, trong tháng 7.2023, TP. Hà Nội có 37 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 22,2 triệu USD.
Hà Nội sẽ tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô, đồng thời tăng cường liên kết với các địa phương để thu hút khách du lịch.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, 7 tháng qua, ngành du lịch Hà Nội đã đón được gần 15 triệu lượt khách du lịch, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt hơn 2,4 triệu lượt.
Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho biết, ngành du lịch Hà Nội đã tích cực triển khai các hoạt động xúc tiến, thu hút khách đến Hà Nội như tổ chức các đoàn Famtrip khảo sát các sản phẩm, dịch vụ du lịch tại thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì và đoàn Famtrip các doanh nghiệp lữ hành khảo sát các sản phẩm du lịch kết nối Hà Nội - Lai Châu - Lào Cai…
Ngày 27/7, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 7/2023 ngành du lịch Thủ đô đón 2,38 triệu lượt khách du lịch tăng 21,4% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách du lịch quốc tế ước đạt hơn 380.000 lượt, tăng gần 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Từ năm 2017 đến nay, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được triển khai tích cực. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, nhưng sau quá trình khắc phục, du lịch Hà Nội có sự phục hồi nhanh; thị trường được mở rộng, lượng du khách không ngừng tăng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông cam kết UBND TP sẽ tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý 173 dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai và chậm tiến độ, vi phạm quy định pháp luật.
UBND TP. Hà Nội sẽ tiếp tục thanh tra, kết luận và xử lý đối với 173 dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, chậm tiến độ đúng quy định pháp luật.
Sáng 5/7, tại kỳ họp thứ mười hai, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Trọng Đông báo cáo kết quả thực hiện các nghị quyết, kết luận và những vấn đề đã cam kết tại các phiên chất vấn, giải trình của HĐND TP, Thường trực HĐND TP từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Tổng thu từ khách du lịch đến Hà Nội ước đạt hơn 44,9 nghìn tỷ đồng, tăng 74,4% so với cùng kỳ năm trước.
Trưởng ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình cho rằng, Sở Du lịch Hà Nội cần nghiên cứu tham mưu thêm cho TP về những chủ trương mạnh mẽ và dài hạn hơn nữa trong lĩnh vực du lịch Thủ đô.
Ngày 31/5, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 5/2023, ước tính Hà Nội đón hơn 2 triệu lượt khách, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2022, giảm 8% với tháng 4/2023.
Ngày 31/5, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 5/2023 ngành du lịch Thủ đô đón hơn 2 triệu lượt du khách, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách du lịch quốc tế ước đạt hơn 316.000 lượt, tăng 3 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử đất nước, quá trình đô thị hóa Làng dệt lụa Vạn Phúc có thời gian đứng trước nguy cơ mai một. Tuy nhiên với sự nỗ lực của người dân Vạn Phúc, làng nghề đang ngày một phát triển và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Hàng chục năm trước, TP Hà Nội có nhiều làng nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, nghề này dần mai một. Hiện, trên địa bàn TP chỉ còn người dân xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức nỗ lực giữ gìn nghề truyền thống.