Ngành du lịch đang đẩy mạnh truyền thông, quảng bá du lịch bên lề SEA Games 31, tận dụng cơ hội vàng để quảng bá tại chỗ hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) sẽ diễn ra từ ngày 5 - 23/5 tại thủ đô Hà Nội và 12 tỉnh, thành phố ở nước ta.
Trong 4 ngày nghỉ lễ 30/4-1/5 ngành du lịch Hà Nội đã đón 550 nghìn lượt du khách tăng gấp gần 20 lần so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt khoảng 2 nghìn lượt khách. Tổng thu từ khách du lịch ước trên 1,5 nghìn tỷ đồng.
4 ngày nghỉ lễ dịp 30-4 và 1-5 năm nay, qua ghi nhận của PV Báo SGGP, dù diễn biến thời tiết không thuận lợi nhưng lượng khách đi du lịch ở nhiều địa phương tăng so với cùng kỳ, là tín hiệu vui với ngành công nghiệp không khói sau ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Từ ngày 30/4 - 3/5/2022, Hà Nội ước đón khoảng hơn 550.000 lượt khách, tăng gần 20 lần so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đón khoảng 2.000 lượt khách.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 4 ngày nghỉ lễ, từ ngày 30/4-3/5, Hà Nội ước đón hơn 550.000 lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước trên 1.500 tỷ đồng, tăng 17 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Trong kịp nghỉ lễ 30/4-15, các địa phương có thế mạnh du lịch đồng loạt tổ chức các lễ hội, sự kiện văn hóa, nghệ thuật, du lịch thu hút khách du lịch. Điều này đánh dấu sự hồi sinh của du lịch nội địa.
Sở Du lịch Hà Nội vừa công bố kết quả hoạt động du lịch trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 trên địa bàn thành phố. Thành phố đón khoảng 550 nghìn lượt khách du lịch trong nước và quốc tế chỉ trong bốn ngày từ 30/4 đến 1/5, tăng gấp gần 20 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Diễn ra đúng vào dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 đã thu hút lượng khách nhiều hơn mong đợi. Với điểm nhấn là các sản phẩm quà tặng mang đậm bản sắc văn hóa Hà Nội, lễ hội là minh chứng sống động cho quá trình hồi phục du lịch của Thủ đô, cũng như sức hút của yếu tố văn hóa truyền thống trong phát triển du lịch.
Dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 vừa qua, nhiều gia đình chọn điểm đến là làng gốm Bát Tràng để cùng nhau thăm thú những nếp nhà cổ kiểu làng quê Việt Nam, cùng đi chợ đồ gốm, mua sắm những vật dụng gia đình và thú vị nhất là cho trẻ tham gia hoạt động nặn gốm.
Trong 3 ngày diễn ra Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (ngày 29/4-1/5) tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, lễ hội đã thu hút được khoảng 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan và trải nghiệm.
Sáng 2/5, làng gốm Bát Tràng thu hút nhiều du khách đến du lịch, tham gia các hoạt động trải nghiệm làm nghề gốm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2022, diễn ra từ ngày 29/4 - 1/5, tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã thu hút khoảng 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế.
Sở Du lịch Hà Nội thống kê trong 3 ngày diễn ra, Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ 29/4 đến 1/5) tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút 65 nghìn lượt du khách tham dự và trải nghiệm...
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 3 ngày diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ ngày 29/4 đến 1/5) trong không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, đã có trên 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế tham dự và trải nghiệm. Sự kiện nhận được nhiều phản hồi tích cực từ du khách và nhân dân Thủ đô vào đúng dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 từ ngày 29/4 đến ngày 1/5 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút khoảng 65 nghìn lượt du khách trong và ngoài nước tham quan, trải nghiệm.
Chiều 1/5, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 3 ngày diễn ra Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ 29/4-1/5) tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút 65.000 lượt du khách trong nước, quốc tế tham dự và trải nghiệm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội sẽ kết thúc lúc 22h tối nay (1/5). Đến thời điểm này, Ban Tổ chức lễ hội đánh giá sự kiện diễn ra thành công, nhận được nhiều phản hồi tích cực từ du khách và nhân dân Thủ đô.
Tour xe đạp Hành trình 'Dấu chân làng cổ Bát Tràng' vừa được Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng Công ty Lữ hành Hanoitourist (Tổng công ty Du lịch Hà Nội) khởi động, ra mắt ngày 29.4.
Tối 29/4, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội khai mạc tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đây là một trong các sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch Thủ đô tiếp nối Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2022' và SEA Games 31. Cùng với đó là loạt chương trình hấp dẫn chờ đón du khách trong dịp này.
Tối 29/4, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội khai mạc tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đây là một trong các sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch trước thềm SEA Games 31.
Một số địa điểm ở Hà Nội đẹp, ý nghĩa, thú vị mà du khách có thể tham khảo dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 này.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 kéo dài 4 ngày là cơ hội để cùng gia đình, bạn bè khám phá những địa điểm hấp dẫn ngay tại Hà Nội.
Từ ngày 29.4-1.5, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2022 nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm quà tặng du lịch Thủ đô.
Bà Đặng Hương Giang, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội cho biết, ngành du lịch đã chuẩn bị nhiều sản phẩm chất lượng sẵn sàng đón khách SEA Games 31.Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho biết, ngay sau khi Chính phủ đồng ý mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch, Hà Nội đã triển khai nhiều sự kiện. Mở đầu là sự kiện 'Du lịch Hà Nội chào 2022 – Get on Ha Noi' với nhiều hoạt động sôi nổi, thu hút nhiều du khách. Bên cạnh đó, các điểm đến, cơ sở lưu trú, đơn vị lữ hành của Hà Nội có nhiều chính sách kích cầu, tích cực xây dựng, giới thiệu sản phẩm mới. Những nỗ lực này cũng mang lại kết quả đáng kể về lượng khách. Trong quý I-2022, khách du lịch đến Hà Nội đạt khoảng 2,8 triệu lượt, tăng 45,3% so với cùng kỳ năm 2021. Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với cùng kỳ năm 2021.Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội sẽ mở lại tour đêm 'Giải mã Hoàng thành Thăng Long' với phiên bản mới. Ảnh: VGP/Minh Anh
Ngay khi du lịch mở cửa hoàn toàn trở lại, Hà Nội tích cực chuẩn bị tổ chức nhiều chương trình, sự kiện, nâng cấp dịch vụ, sản phẩm mới để thu hút khách, tăng lượng khách lưu trú.
Sea Games 31, Hà Nội là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng. Tận dụng điều đó, các điểm đến văn hóa tại Hà Nội đã xây dựng sản phẩm phù hợp khách quốc tế.
SEA Games 31 là sự kiện lớn mang tầm quốc tế đầu tiên mà Việt Nam tổ chức sau hai năm đại dịch. Đây là cú hích quan trọng cho du lịch Hà Nội và du lịch nước nhà. Tuy vậy, không phải đơn vị lữ hành nào cũng có sự chuẩn bị đối với sự kiện thể thao lớn nhất Đông Nam Á này.
Thời điểm này, không khí chuẩn bị cho SEA Games 31 tại Hà Nội đang diễn ra sôi động. Thành phố xác định sự kiện SEA Games 31 có ý nghĩa rất quan trọng, tác động lớn đến ngành Du lịch Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung. Đây là cơ hội thuận lợi để ngành Du lịch Thủ đô đẩy nhanh quá trình phục hồi, đặc biệt đối với thị trường khách du lịch quốc tế.
SEA Games 31 là dịp hàng nghìn vận động viên, quan chức thể thao, khán giả quốc tế đến Việt Nam, nhất là Hà Nội, nơi diễn ra lễ khai mạc, bế mạc và nhiều nội dung thi đấu. Sự kiện thể thao sôi động này là cơ hội để chúng ta thu hút khách du lịch quốc tế. Bởi vậy, Hà Nội cần đẩy mạnh quảng bá về tiềm năng du lịch, đổi mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ... nhằm tạo 'cú huých' khôi phục du lịch.
Việc đăng cai SEA Games 31 là cơ hội, là cú hích để du lịch Việt Nam quảng bá, giới thiệu hình ảnh, thu hút khách sau dịch Covid-19. Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa là SEA Games 31 sẽ chính thức diễn ra, du lịch Việt Nam sẽ làm gì để tận dụng cơ hội này?
Ngay khi Chính phủ cho phép mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch từ ngày 15-3, thành phố Hà Nội đã sẵn sàng các hoạt động để đón khách nội địa và quốc tế. Nhiều sản phẩm du lịch mới độc đáo, ấn tượng đã được 'kích hoạt' để thu hút du khách, đặc biệt là hướng tới Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Hà Nội và 11 địa phương lân cận vào tháng 5 tới.
'Nhà của mẹ' nằm ở khu tái định cư đường Thanh Niên (quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng là món quà đặc biệt của anh Nguyễn Quang Tâm (30 tuổi) dành tặng mẹ.
Ít ai biết rằng làng Bát Tràng không chỉ nức tiếng với nghề gốm lâu đời mà còn là cái nôi của ẩm thực truyền thống. Nói vùng đất ấy 'mỗi người dân là một nghệ nhân ẩm thực' quả không ngoa chút nào.
Bát Tràng là làng nghề truyền thống có bề dày văn học, bề dày về tính gia tộc, bề dày về nghề và cả tâm linh. Làng Bát Tràng rất đặc biệt vì có cả ngũ linh, bao gồm đình, đền, chùa, văn chỉ và miếu.
Căn nhà sàn 150 nằm trong khu làng cổ Bát Tràng, Hà Nội là địa chỉ nên ghé qua trên hành trình thăm quan làng gốm 600 năm tuổi này. Ngoài khu chợ gốm có những mái nhà cổ hiếm hoi còn sót lại.
Theo đơn vị thiết kế, Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt lấy cảm hứng từ hình ảnh những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau. Và ở góc nhìn toàn cảnh, chúng ta có thể liên tưởng đến hình ảnh lò bầu cổ của người Bát Tràng xưa.
Sau 10 năm bôn ba nơi đất khách quê người, gia chủ quay về quê xây tặng mẹ ngôi nhà có kiến trúc gần gũi với làng quê, để bà an hưởng tuổi già.