Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Những năm gần đây, làng nghề Bát Tràng (Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) đang nỗ lực kiến tạo thành một điểm đến của du lịch bền vững, mang đến nhiều hoạt động trải nghiệm phong phú và thụ hưởng giá trị của công nghệ du lịch thông minh cho du khách.
TP Hà Nội đưa ra dự thảo Nghị quyết về Khu phát triển thương mại và văn hóa là một bước tiến mang tính thể chế nhằm cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024. Dự thảo đề cập trực tiếp đến việc phát triển không gian thương mại - văn hóa các làng nghề, tuyến phố cổ, khu dân cư nông thôn, mở ra cơ hội đột phá cho nhiều khu vực, trong đó làng nghề gốm Bát Tràng là một ví dụ điển hình.
Lượng khách quốc tế đến Hà Nội tăng trưởng đồng đều từ các thị trường trọng điểm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp và Mỹ. Điều này góp phần khẳng định sức hút của Hà Nội trên bản đồ du lịch quốc tế...
Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội long trọng kỷ niệm 20 năm thành lập tại Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt, làng cổ Bát Tràng.
Việc khai thác tour du lịch sông Hồng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với giá trị của dòng sông, dù còn nhiều dư địa để khai thác, phát triển.
Ngày 28/3, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị khu vực của tổ chức Xúc tiến du lịch các TP toàn cầu (TPO) năm 2025 dành cho các thành viên. Tham dự hội nghị có Tổng thư ký TPO Kang Da-eun.
Đội Cảnh sát đường thủy số 2, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội đầu năm trên sông Hồng, sông Đuống.
Ngày 12-3, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nộ) cho biết, đơn vị xây dựng kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương, bảo đảm an toàn các lễ hội trên sông Hồng, sông Đuống.
Còn vài ngày nữa mới đến hội làng Bát Tràng, nhưng không khí ở làng gốm đã rộn ràng, nô nức. Ở từng gian bếp, khoảng sân... nét độc đáo trong tinh hoa ẩm thực được biểu hiện đầy sinh động. Tạm gác lại công việc thường ngày, các bà, các chị say sưa bên những món ăn truyền thống - niềm tự hào của làng.
Trong 3 ngày 14, 15, 16/2 Âm lịch hằng năm, làng gốm cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) sẽ long trọng tổ chức hội làng. Đây là dịp để người dân tưởng nhớ công đức của các bậc tiền nhân, đồng thời thể hiện lòng tự hào về văn hóa, lịch sử lâu đời của làng gốm cổ. Trước thềm lễ hội, người dân nô nức chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, trong đó có nghi thức 'bao sái'.
Làng gốm Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) trải qua nhiều thăng trầm, có thời điểm bị mai một, song những năm gần đây người dân cũng như chính quyền địa phương và thành phố đã chú trọng đến xây dựng thương hiệu của làng nghề và tìm hướng đi mới để làng gốm Kim Lan trở thành địa chỉ thu hút người dân trong và ngoài nước.
Đối với người Việt, Tết Nguyên đán mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là thời điểm để những người xa quê trở về đoàn tụ cùng gia đình.
Trong dịp Tết Dương lịch 2025, Hà Nội đón khoảng 160.000 lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thu từ khách du lịch tại Hà Nội trong dịp Tết Dương lịch 2025 ước đạt 594 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Những kết quả khởi sắc ngày đầu năm mới là tiền đề để du lịch Hà Nội hướng tới mục tiêu cao hơn trong cả năm 2025.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, tổng thu từ khách du lịch trong ngày nghỉ Tết Dương lịch 2025 ước đạt 594 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.
Ước tính khách du lịch đến Hà Nội trong dịp Tết dương lịch và chào năm mới 2025 đạt 160 nghìn lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 1/1, Sở Du lịch Hà Nội cho biết, do năm nay thời gian nghỉ Tết Dương lịch chỉ 1 ngày nên đa số người dân chọn phương án nghỉ ngơi, du lịch tại chỗ.
Mặc dù kỳ nghỉ Tết Dương lịch năm 2025 chỉ có một ngày nhưng Hà Nội vẫn đón tới 160 nghìn lượt khách, tăng 17% so cùng kỳ năm 2024.
Tết Dương lịch là thời điểm lý tưởng để khám phá những điểm đến lý tưởng và tìm hiểu những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô. Dưới đây là những điểm đến không thể bỏ lỡ trong kỷ nghỉ Tết Dương lịch năm nay, hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn một kỳ nghỉ tràn ngập niềm vui bên người thân và bạn bè.
Đón năm mới 2025 và Tết dương lịch, các điểm vui chơi của Thủ đô thu hút đông đảo người dân và du khách. Trong đó, địa điểm tập trung đông người trong thời khắc đón năm mới là khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận với các sân khấu Countdown (đếm ngược) được đặt tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường Cách mạng Tháng Tám.
Sau khi được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã không ngừng vươn lên, nâng cao chất lượng sống của người dân và của khu vực.
Hà Nội có bề dày văn hóa, lịch sử, trong đó ẩm thực là một phần tinh hoa của văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
10 năm qua, dấu ấn con người trong các hoạt động phát triển văn hóa ở Hà Nội tiếp tục được xác lập trên nhiều mảng nhiệm vụ của Nghị quyết 33-NQ/TW, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng môi trường văn hóa từ nông thôn mới tới đô thị văn minh.
Đề án xây dựng mô hình Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng ra đời là một mô hình mới, trong đó, sự đồng thuận của cộng đồng Bát Tràng có vai trò quyết định, mang ý nghĩa sống còn cho sự phát triển bền vững của bảo tàng.
Người dân làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội hy vọng nước sẽ rút ra khỏi làng và rút ra khỏi các trục đường.
Trước những ảnh hưởng do nước sông dâng cao, người dân và chính quyền địa phương xã Bát Tràng đang nỗ lực chung tay, cùng phối hợp ứng phó chống bão lũ, để có thể sớm trở lại nhịp sống thường ngày.
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của một địa phương, góp phần vào sự giàu có và tiến bộ của xã hội.
Làng gốm Bát Tràng lưu giữ trong mình tinh hoa sáng tạo nghệ thuật và nét đẹp lao động của một làng nghề truyền thống.
Sáng 29/7, bên lề Hội nghị Ban Lãnh đạo ICA-AP và Hội nghị Thượng đỉnh nữ lãnh đạo HTX khu vực châu Á-Thái Bình Dương diễn ra tại Hà Nội từ ngày 28-31/7, đoàn công tác của Liên minh HTX Quốc tế, khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ICA-AP) đã đến thăm Bảo tàng gốm Bát Tràng tại huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội.
Thủ công truyền thống được xác định là một trong những 'đặc sản' của làng nghề Việt Nam.
Câu chuyện làng nghề qua từng cái bát, chiếc cốc ... là mong muốn được tái hiện tại Tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng – những cơ hội của tương lai' diễn ra ngày 11/5, tại Gia Lâm, Hà Nội.
Quý I/năm 2024, lượng khách du lịch chọn Hà Nội là điểm đến lý tưởng để vui chơi, khám phá, tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên so với tiềm năng vốn có, ngành du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa hút khách, đòi hỏi phải có sản phẩm tour, tuyến mới mang đặc trưng của Thủ đô.
Dưới đây là 5 địa điểm dành cho các bạn trẻ, gia đình... đến 'tận hưởng' trong dịp 30/4-1/5 sắp tới.
Chiều 2/4, tại Hà Nội, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn phối hợp với Công ty TNHH Viện Phát triển Du lịch bền vững Việt Nam tổ chức tọa đàm ký kết hợp tác phát triển du lịch CVĐC Lạng Sơn.
Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực hoàn thiện các tuyến đường sắt vành đai và ga đầu mối, các tuyến kết nối với thành phố phía Bắc, thành phố phía Tây.
Triển lãm 'Nhành hương xưa' với 18 tác phẩm nghệ thuật theo trường phái 'thủ ấn họa' và màu nước trên lụa của cố họa sĩ Tú Duyên thu hút sự quan tâm bởi kỹ thuật vẽ độc đáo.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, UBND Thành phố sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung của thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc sông Hồng, nhằm khai thác tiềm năng du lịch của khu vực.
Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.
Với bề dày truyền thống, Lễ hội làng cổ Bát Tràng là nơi lưu giữ những nét tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh trong từng sản phẩm gốm nói riêng và mỹ nghệ nói chung. Đây cũng là dịp để thế hệ sau thể hiện sự tự hào và tưởng nhớ các bậc tổ nghiệp đã truyền dạy cách để tạo ra các sản phẩm thực sự tinh xảo mang tầm hồn người Việt.
Để thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế - xã hội, Tp. Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc 2 bên sông Hồng. Hệ thống đường sắt này sẽ kết nối với tuyến xe buýt đường sông, triệt tiêu sự ngăn cách về không gian của hệ thống đê tả, hữu Hồng.
TP Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc sông Hồng nhằm khai thác tiềm năng du lịch của khu vực.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) diễn ra với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc, nhận được sự hưởng ứng tích cực từ hàng nghìn người dân và khách du lịch. Dưới đây là nội dung phóng sự về chủ đề này của Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam.
Đến Bát Tràng vào những ngày diễn ra Lễ hội truyền thống, NSƯT Hương Giang bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp tiềm ẩn vừa cổ kính, vừa hiện đại của một trong những ngôi làng cổ giàu bản sắc bậc nhất đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng năm 2024 đã khai mạc vào ngày 23/3 và kéo dài đến hết ngày 25/3. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và thể hiện ước vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân địa phương.