Giữa nhịp sống hối hả và dòng chảy đô thị hóa ngày càng dày đặc ở những thành phố lớn, tình làng nghĩa xóm dường như đang dần phai nhạt. Những mối quan hệ thân tình in dấu nơi giếng nước, sân đình đứng trước nguy cơ bị thay thế bởi khoảng cách của những căn hộ khép kín. Gìn giữ và khơi lại tình hàng xóm không chỉ là hoài niệm, mà là điều cần thiết để thắp lửa sẻ chia trong nhịp sống phố thị...
Nằm giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi nhịp sống hiện đại vận hành không ngừng nghỉ cùng sự bùng nổ của công nghệ 4.0, 'phố cổng làng' như Thụy Khuê (Tây Hồ) bỗng trở thành một nốt trầm.
'Bảo tàng giấy dó' lưu giữ tinh hoa làng nghề làm giấy dó, nơi du khách được trải nghiệm quy trình thủ công và lắng nghe di sản 'kể chuyện bằng đôi tay'.
PGS.TS Phạm Hùng Cường - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp nhận định, thời gian qua, sáng tác mỹ thuật đã hòa nhập dòng mạch chính là chủ nghĩa yêu nước và nhân văn, gắn bó với dân tộc, nỗ lực phản ánh chân thực lịch sử, đất nước và công cuộc đổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Ẩn mình trong con ngõ nhỏ của làng cổ Yên Thái, ngôi đình cổ Yên Thái vừa được 'đánh thức' bởi những tác phẩm tranh lụa mềm mại và tinh tế của triển lãm nghệ thuật đương đại 'Sắc lụa'.
Nhiều di tích, ngôi đình nằm sâu trong những ngõ nhỏ, đã dần phôi pha, mờ nhạt nhưng chính nghệ thuật đã giúp những di tích này tìm lại hơi thở của mình, kể lại những câu chuyện huyền thoại một cách sinh động.
Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 2025 đã được tổ chức trang trọng, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những hoạt động đặc sắc nằm trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Sự kiện do Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức sáng 4/4.
Ngày 4.4 (tức ngày mùng 7.3 năm Ất Tỵ) phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Triển lãm 'Sắc lụa' ra đời như một nỗ lực viết tiếp câu chuyện sáng tạo nghệ thuật nhằm tôn vinh giá trị của nghề dệt lụa do công đức truyền dạy của Nguyên Phi Ỷ Lan cho dân làng Yên Thái xưa kia.
Sáng 4/4, UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu Nguyên Phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Ngày 4/4 (tức ngày 7/3 âm lịch), Đảng ủy, UBND, UBMTTQ phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ lễ hội năm nay.
Ngày 4/4 (tức ngày 7/3 âm lịch), Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu-Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia.
Tại con phố Thụy Khuê (Hà Nội) xen lẫn với những cao tầng, vẫn còn đó những cổng làng cổ kính, rêu phong. Trên nếp ngói cổ kính của cổng làng là nét văn hóa, là thời gian.
Đi giữa phố phường Hà Nội đông đúc và nhộn nhịp, đôi lúc người ta như chững lại khi bắt gặp những cổng làng. Có cổng làng đã tồn tại hàng trăm năm, mang trong mình bao giá trị văn hóa, kiến trúc giống như một nhân chứng kể lại cho các thế hệ về lịch sử, văn hóa, bản sắc của từng cộng đồng dân cư. Thế nhưng, người ta lo ngại khi những cổng làng như thế cứ ngày một mất dần...
Phan Đăng Hoàng tiếp tục gây ấn tượng với bạn bè quốc tế khi đưa giấy dó làng Yên Thái vào bộ sưu tập của mình, tại buổi triển lãm thuộc khuôn khổ Milan Fashion Week Thu Đông 2025. Hãy cùng đến với những chia sẻ của NTK Phan Đăng Hoàng - người mang giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ra thế giới bằng ngôn ngữ thời trang.
Trong 2 ngày 8 và 9-3 (tức ngày 9 và 10-2 âm lịch), Lễ hội Tế Xuân đình Yên Thái (còn gọi là đình An Thái, Thụy Khuê, Tây Hồ) đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương, khách thập phương và các nhà nghiên cứu văn hóa.
NTK Phan Đăng Hoàng đưa bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của nghệ thuật giấy dó làng Yên Thái đến trưng bày tại Milan Fashion Week Thu Đông 2025.
Dự án nghệ sĩ lưu trú với chủ đề Tơ óng - Màu cây: Đường thêu nét nhuộm xưa – nay do nghệ sĩ thêu Phạm Ngọc Trâm thực hiện tại đình Tú Thị đã giới thiệu đến công chúng vẻ đẹp tinh xảo của nghệ thuật thêu tay, đồng thời khẳng định sức sống bền bỉ của tinh hoa nghề thêu Việt Nam.
Quy hoạch không gian văn hóa của Hà Nội là một chiến lược toàn diện nhằm kết hợp giữa việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và phát triển đô thị theo hướng hiện đại, thông minh.
Ngày 16-10, HĐND quận Tây Hồ khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16-kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Ý tưởng phục dựng 'Bát cảnh Tây Hồ' nhằm tạo ra những điểm đến hấp dẫn có thể coi là hướng đi độc đáo mà quận Tây Hồ đang dày công nghiên cứu.
Trong bối cảnh Thành phố Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, quận Tây Hồ đã và đang tập trung triển khai tổ chức thực hiện việc xây dựng các không gian văn hóa sáng tạo. Qua đó, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân, tạo sức hấp dẫn cho quận Tây Hồ, đồng thời lan tỏa cảm hứng sáng tạo, ý thức bảo tồn văn hóa lịch sử trong mỗi người dân và du khách.
Lễ hội Sen Hà Nội 2024 là một sự kiện văn hóa độc đáo của Thủ đô, nhằm tôn vinh sức sống của cây sen, qua đó truyền tải thông điệp về tinh hoa, văn hóa người Hà Nội.
Trong các nghề cổ xưa đã mai một của vùng đất Thăng Long - Hà Nội, có lẽ nghề làm giấy dó Yên Thái (Kẻ Bưởi) là đáng tiếc nhất.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn Vũ Ngọc Tiến vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 19/6/2024 tại TPHCM, thọ 78 tuổi.
'Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.' Những câu ca dao trên đã đi vào tiềm thức của không ít người Hà Nội khi nhắc tới nghề làm giấy dó nổi tiếng một thời của làng Yên Thái.
Phố cũ từ lâu đã không còn cũ. Những hàng, quán kinh doanh đổi thay biển hiệu quảng cáo đã làm những con phố cũ luôn mới và hiện đại hơn.
Thương nhớ ai, chứ ai lại thương nhớ cổng làng. Thế mà thương nhớ thật, nhất là vào những ngày mùa hè này, khi hoa phượng đã rực đỏ khắp nơi, khi tụi học trò đã thi xong và chuẩn bị nghỉ hè…
Tây Hồ marathon 2024 là giải chạy bán marathon lớn nhất Việt Nam thu 10.000 VĐV tranh tài ở các nội dung.
UBND quận Tây Hồ phối hợp với Công ty CP Vũ Media (VRace) tổ chức giải chạy Tay Ho Half Marathon 2024 - Powered by BIM Group vào sáng 14-4-2024. Hơn 6.000 VĐV tranh tài ở cự ly bán marathon trong tổng số hơn 10.000 VĐV tham dự, đưa giải trở thành giải chạy bán marathon lớn nhất Việt Nam.
Gần 2 tuần sau chức vô địch Tiền Phong Marathon 2024, Phạm Thị Hồng Lệ tiếp tục đăng quang nội dung 21km nữ tại giải chạy Tay Ho Half Marathon 2024.
Sáng 14/4, Giải chạy Tay Ho Half Marathon 2024 chính thức khởi tranh với hơn 6.000 vận động viên (VĐV) đăng ký tranh tài ở cự ly bán marathon 21,1km - trong tổng số hơn 10.000 VĐV, đưa giải trở thành giải chạy bán marathon lớn nhất Việt Nam.
An ninh Thủ đô có cuộc trao đổi với Tiến sĩ - Kiến trúc sư Lê Phước Anh, giảng viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, để góp thêm tiếng nói phản biện xã hội, nhằm giữ gìn cho thế hệ hôm nay và mai sau những di sản vô cùng quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho một Thủ đô văn hiến, để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'.
Trên con phố Yên Thái của phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), giữa khu vực đông đúc và sôi động bậc nhất nơi trung tâm Thủ đô, có ngôi đình Tú Thị nhỏ bé, mộc mạc, nhưng cũng thật kiêu hãnh khi đã ghi dấu lịch sử nghề thêu truyền thống suốt hàng trăm năm qua. Không gian đậm chất làng quê Bắc Bộ ấy cũng là nguồn cảm hứng, động lực cho không ít người trẻ say mê sáng tạo để phát huy, quảng bá một nét tinh hoa của văn hóa Việt Nam.
Nhằm góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và những nét đẹp truyền thống của khu phố cổ Hà Nội, Ủy ban nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm đã mang đến cho du khách triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'.
Trong guồng quay hiện đại hóa của đô thị, những chiếc cổng làng nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng của mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến...
Ở các ngôi làng cổ ấy, có những thứ đã mất đi mãi mãi, có những thứ đang mai một từng ngày. Nhưng vẫn còn đó những người dân làng vẫn đang làm hết sức mình để gìn giữ những giá trị văn hóa còn sót lại. Họ chính là linh hồn của ngôi làng…
Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cho biết, quận Tây Hồ đang tập trung xây dựng không gian văn hóa sáng tạo đặc trưng, không chỉ nhằm phục vụ vui chơi, giải trí cộng đồng mà những không gian đó sẽ 'đánh thức' nguồn lực và lợi thế của hồ Tây…
Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.
Không chỉ có bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, anh hùng, hòa bình và hữu nghị, Hà Nội còn là địa phương giàu có nhất cả nước về di sản văn hóa. Đây chính là nền tảng sáng tạo, đưa di sản trở thành nguồn lực góp phần định hình bản sắc văn hóa đặc trưng Thăng Long - Hà Nội, không ngừng hội nhập với thế giới. Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng Chương trình 06-CT/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' (Chương trình 06) đã để lại những dấu ấn đậm nét, đặc biệt là trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó khơi nguồn cho các không gian sáng tạo, góp phần khẳng định vai trò thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Ngày 26/4 (7/3 âm lịch), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 979 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.
Qua tác phẩm của nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy một Hà Nội xưa hiện lên thật 'lạ lẫm' với những con đường đất bên Hồ Gươm, bếp củi, thiếu nữ áo yếm đội nón ba tầm...