Phản ánh tới Báo Hànôịmới, bà Hoàng Thị Thanh, ở xã Tân Xã (huyện Thạch Thất) cho biết, gia đình bà sử dụng hơn 1.900m2 đất nông nghiệp (nhận chuyển nhượng và đổi) tại làng Mái, xã Tân Xã, từ năm 2002 đến năm 2003 (đã trồng cây lâu năm, xây tường bao,…).
Ban Chỉ đạo có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành liên quan đến triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Ngày 24/3, thông tin từ Bộ Dân tộc và Tôn giáo cho hay, tính từ Phiên họp thứ 3 Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước đến nay, cả nước tăng khoảng 35.000 căn nhà được hoàn thành và xây mới, với bình quân mỗi địa phương hỗ trợ 37 căn nhà/ngày.
Ngày 7/3, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo cho biết, tính đến hết ngày 6/3, toàn quốc đã hỗ trợ xóa nhà tạm, dột nát được 121.638 căn, trong đó có 65.564 căn nhà đã khánh thành và khởi công mới 56.074 căn.
Gia Lai đang huy động mọi nguồn lực để xóa nhà tạm, nhà dột nát, giúp hộ nghèo, gia đình chính sách, người có công có nơi ở ổn định.
Với quyết tâm cao và tinh thần 'không để ai bị bỏ lại phía sau', tỉnh Gia Lai đang huy động nhiều nguồn lực để xóa nhà tạm, nhà dột nát. Hàng nghìn căn nhà kiên cố dần thay thế những căn nhà xuống cấp, đang trở thành mái ấm cho các hộ nghèo, gia đình chính sách, người có công.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn đã chỉ đạo các đơn vị liên quan đẩy mạnh quảng bá tranh dân gian Đông Hồ, nhằm vận động đưa 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp trong năm 2025.
Phía Bắc Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên có bốn dòng sông cùng mang chữ Đức: Sông Đuống (Thiên Đức), sông Lục Nam (Minh Đức), sông Thương (Nhật Đức), sông Cầu (Nguyệt Đức).
Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Từ lâu, làng tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) nổi tiếng gần xa. Một số nghệ nhân trong làng vẫn giữ gìn và hướng dẫn du khách cách làm tranh Đông Hồ khi đến tham quan làng nghề.
Với các chủ đề về sinh hoạt đời thường, nhân vật lịch sử, văn học... dòng tranh dân gian Đông Hồ qua 5 thế kỷ thăng trầm vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa dân tộc hiện nay.
Làng Đông Hồ chỉ còn hai gia đình làm tranh và sống được bằng tranh. Lệ mua tranh Tết không còn nhưng những khuôn tranh gỗ vẫn có 'cuộc sống' của riêng mình.
Ở đồng bằng Bắc Bộ xưa, từ đời Hậu Lê (1428 - 1527), dần hình thành rồi lan truyền/lan tỏa khắp nơi, một dòng tranh khắc gỗ dân gian, đó là tranh Đông Hồ - tranh làm ở làng Đông Hồ (làng Mái) thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nói đến Bắc Ninh, người ta không chỉ nghĩ đến Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: Quan họ; mà còn có tranh dân gian Đông Hồ. Đây được coi là dòng tranh quý hiếm, từng được đưa vào danh sách bảo tồn khẩn cấp, bởi dòng tranh này đã tồn tại nhiều thế kỷ, mang lại nhiều giá trị to lớn, nhưng bây giờ hầu như đã không còn giữ được như trước nữa. Một thời, từ làng trên xóm dưới, ai ai cũng say mê với nghề, nay chỉ còn lác đác vài ba hộ gia đình là vẫn 'thủy chung' gắn bó với di sản văn hóa cha ông.