Những câu chuyện không chỉ khắc họa ký ức chiến tranh mà còn tôn vinh nghị lực phi thường của những người lính năm xưa. Tất cả cùng hòa thành bản giao hưởng của lòng biết ơn, của khát vọng sống và cống hiến.
Từ ngày 1-7-2025, theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, cả nước sẽ thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, gồm cấp tỉnh và cấp xã; cấp huyện sẽ chấm dứt hoạt động.
Tọa lạc tại số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Cụm di tích đền - chùa - đình là nơi thờ Hai Bà Trưng quan trọng nhất Thăng Long - Hà Nội trong suốt nhiều thế kỷ.
Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt Đền-Chùa-Đình Hai Bà Trưng đã được công nhận điểm du lịch của Hà Nội.
Sáng 5/3, tại cụm di tích đền-chùa-đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 5/3/2025, tại cụm Di tích Quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, Quận ủy - HĐND - UBND - UB MTTQ Việt Nam Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 2025) và Công bố Quyết định ghi danh 'Lễ hội đền Hai Bà Trưng' vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Không phải đền Hát Môn ở huyện Phúc Thọ, cũng không phải đền Hai Bà ở huyện Mê Linh.
Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đông đảo người dân về dâng hương tưởng nhớ Hai Bà Trưng dự lễ Lễ rước nước truyền thống đền Đồng Nhân.