Hết tháng 10, xuất khẩu của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 1,52 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng hơn 200 triệu USD).
Điện thoại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử... là những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ.
10 tháng năm 2023, cả nước nhập khẩu gần 10,61 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,49 tỷ USD, tăng về lượng nhưng giảm về kim ngạch.
Đây là khẳng định của Tổng lãnh sự Singapore tại TP HCM Roy Kho khi đánh giá về môi trường đầu tư tại tỉnh Long An.
Tháng 11 ghi nhận lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước cao nhất tính từ đầu năm 2023. Ngược lại, số lượng xe nhập khẩu lại chiều hướng giảm...
Lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đạt kỷ lục hơn 2 tỷ USD. Trong đó, thị trường Trung Quốc chiếm tới 97% tỷ trọng xuất khẩu.
Năm 2023, Tổng cục Hải quan được Quốc hội giao dự toán thu ngân sách nhà nước 425.000 tỷ đồng.
Nhìn vào tình hình đơn hàng quay trở lại với hai ngành dệt may và da giày vào thời điểm cuối năm này là tín hiệu đáng khích lệ để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu. Từ đó cũng kỳ vọng vào hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ phục hồi tăng tốc hơn nữa trong các tháng tới sau giai đoạn bĩ cực, khi đơn đặt hàng tăng trở lại ở những thị trường chủ lực. Và điều quan trọng là vẫn chờ những giải pháp mạnh mẽ để tiếp tục kích thích sản xuất.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 11 tháng đầu năm 2023 đạt 88 tỉ USD.
11 tháng năm 2023, cả nước đã xuất siêu 25,83 tỷ USD. Trong khi đó, cùng kỳ năm trước, cả nước mới chỉ xuất siêu 10,3 tỷ USD.
Sau thời gian tạm dừng vì dịch COVID-19, hoạt động xuất nhập cảnh qua cặp cửa khẩu Sóc Giang (Cao Bằng, Việt Nam) - Bình Mãng (Quảng Tây, Trung Quốc) được khôi phục từ ngày 28/11.
Tổng cục Thống kê cho biết, trong 11 tháng đầu năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 88 tỷ USD.
Tháng 11, số lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước tăng mạnh lên mức cao nhất từ đầu năm đến nay, chiếm tỷ trọng 82,2% nguồn cung. Ngược lại, xe nhập khẩu lại có chiều hướng giảm sâu chỉ còn chiếm 17,8% tổng số xe mới gia nhập thị trường.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/11, xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 11 tháng năm 2023 đã gần chạm mốc 600 tỷ USD. Cụ thể, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ trong giai đoạn này là 587,68 tỷ USD, với mức xuất siêu 24,44 tỷ USD.
Ông Lê Minh Tân, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Mộc Bài cho biết, từ thời điểm máy soi container di động được Tổng cục Hải quan đầu tư cho Tây Ninh đưa vào vận hành tại Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài vào cuối tháng 4/2023, đã phục vụ soi chiếu cho hơn 3.600 lượt container. Qua đó, góp phần phục vụ thông quan nhanh hàng hóa và kiểm soát chặt chẽ, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm 2023 đã có 158.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.
10 tháng năm 2023, cả nước nhập khẩu gần 10,61 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,49 tỷ USD, tăng 8,6% về lượng, nhưng giảm 17,6% kim ngạch.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội tháng 11-2023 đạt 1,462 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng trước và giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đã ký quyết định về việc cho phép thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 587,68 tỷ USD; hóa xuất siêu 24,44 tỷ USD.
Năm 2023, ngành logistics Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ suy giảm kinh tế toàn cầu, tuy nhiên, câu chuyện có thể sẽ khác nhiều trong năm 2024, khi bối cảnh vĩ mô đổi thay.
Chương trình doanh nghiệp ưu tiên là một cải cách lớn của ngành Hải quan trong việc tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp. Khi đạt các điều kiện và được Tổng cục Hải quan công nhận doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều ưu đãi.
Năm 2023, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 45 tỷ USD, tuy nhiên mục tiêu này liên tục bị điều chỉnh theo chiều hướng giảm. Thực tế dự kiến chỉ đạt mức từ 40 – 40,5 tỷ USD. Sự sụt giảm kim ngạch năm thứ 2 liên tiếp của ngành xuất khẩu mũi nhọn này không chỉ đến từ những tác động bên ngoài, mà còn có những hạn chế nội tại cần nhanh chóng khắc phục.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, 11 tháng năm 2023, xuất khẩu rau quả ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 7/6/1978, Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ duy trì quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt; Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại Trung Đông.
Nhìn chung, các thị trường đang hồi phục khá chậm, do vậy xuất khẩu thủy sản chưa thế bứt phá trong những tháng tới.
Ngày 27/11, Hội đồng châu Âu đã 'bật đèn xanh' lần cuối cho hiệp định thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và New Zealand.
10 tháng đầu năm 2023, ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu về Việt Nam đạt trị giá 2,46 tỷ USD, giảm 16,2% so với cùng kỳ năm trước...
Tính đến trung tuần tháng 11, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đã tăng trưởng dương sau nhiều tháng sụt giảm.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam - EU năm 2023 - 'Phát triển bền vững - Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai' được tổ chức ngày 27/11.
Theo thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, hết tháng 10, kim ngạch thương mại Việt Nam – Nhật Bản đạt gần 37 tỷ USD.
Doanh nghiệp được cơ quan hải quan công nhận là doanh nghiệp ưu tiên sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi đặc biệt. Tuy nhiên, chế độ này không tồn tại mãi mà cần phải có nỗ lực duy trì ý thức tuân thủ cũng như các điều kiện cam kết.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, các thị trường đang hồi phục khá chậm, do vậy xuất thủy sản chưa thể bứt phá trong những tháng tới, dự kiến về đích năm 2023 với kim ngạch đạt 9 tỷ USD.
Ngày 27-11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Cơ quan Đầu tư và xuất khẩu vùng Wallonie (Vương quốc Bỉ) đã tổ chức ký kết ý định thư kết nối, hợp tác các hoạt động xúc tiến thương mại giữa hai bên.
Nhờ vào sức tăng trưởng mạnh, xuất khẩu (XK) rau quả của Việt Nam đang thu hẹp dần khoảng cách với quốc gia XK rau quả hàng đầu khu vực là Thái Lan. Tuy vậy, với kỳ vọng sẽ là 'cường quốc' về XK đang đòi hỏi ngành hàng rau quả Việt cần những giải pháp bền vững để đi 'đường dài' và tiến xa hơn.
Sau nhiều năm liên tục giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu, ngành hàng lúa gạo Việt Nam đang từng bước tạo bước đột phá mới cho gạo xuất khẩu.
Từ tháng 1-10/2023 xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Algeria đạt 52.174 tấn, kim ngạch đạt 116 triệu USD, tăng 52% về lượng và 67% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Ước cả năm, kim ngạch xuất khẩu cà phê có thể đạt 125 triệu USD, tăng 47% so với năm 2022.
Ngân hàng cấp tập tăng vốn; Giá gạo Việt Nam lập đỉnh mới; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện dẫn đầu về xuất khẩu… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/11.
Tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của tỉnh Thanh Hóa trong 11 tháng năm 2023 ước đạt hơn 11 tỷ USD.