Phía sau nhà có một con sông nhỏ. Phiến chưa bao giờ hỏi dòng sông ấy bắt đầu từ đâu khi nhìn ngược về phía nguồn chỉ thấy một khúc quanh đầy những bụi tre ngà. Về phía cuối sông là những dãy núi bạt ngàn màu xanh sẫm, cũng không biết núi kết thúc ở đâu. Trước mặt nhà lại có một cây cầu nhỏ chỉ đủ cho hai chiếc xe máy chạy qua con dốc thấp là con đường ra tới quốc lộ. Từ nhà Phiến nhìn ra sẽ thấy một cây cầu khác cao hơn, lớn hơn bắc qua một khúc cong của con sông và đó là đường về phố.
Tối ngày 14/2, vũ nhạc kịch 'Tiên Sa' – vở diễn ứng dụng công nghệ sân khấu đa chiều đầu tiên ở Đà Nẵng đã chính thức ra mắt tại nhà hát Trưng Vương với lượng khán giả, trong đó có khá nhiều khách du lịch nước ngoài ngồi kín khán phòng.
Tiên Sa show - vở diễn nghệ thuật vũ nhạc kịch kể chuyện đất và người Đà Nẵng trong hành trình huyền bí đầy mộng ảo - chính thức công diễn vào tối nay (14-2), hứa hẹn mang tới nhiều bất ngờ thú vị cho nhân dân và du khách của phố biển xinh đẹp.
Không rực rỡ, không phô trương, trang phục truyền thống của người La Chí ở Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang mang vẻ đẹp giản dị của sắc chàm trầm mặc. Trong từng sợi bông, mũi chỉ mang hình bóng của mẹ, của bà, của từng thế hệ phụ nữ La Chí. Và lặng lẽ, bình yên, người La Chí mặc trang phục cổ truyền mỗi ngày, như những ký ức không lời mà đất và người đã cùng viết nên.
Hơn một thế kỷ qua, làng nghề dệt khăn choàng ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vẫn vang vọng tiếng máy dệt lách cách. Bằng sự khéo léo và cần mẫn, người dân nơi đây không chỉ giữ gìn nghề truyền thống mà còn tiếp nối tinh hoa cha ông để lại.
Dù không còn ở giai đoạn hưng thịnh nhưng những người thợ dệt chiếu cuối cùng ở Cà Mau vẫn quyết tâm bám trụ với nghề
Là người đầu tiên dệt thành công lụa từ tơ sen và tiên phong 'huấn luyện' tằm tự dệt chăn tơ tại Việt Nam, Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (sinh năm 1954, tại thôn Hạ, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) không chỉ khơi dậy nghề dệt lụa truyền thống mà còn đưa sản phẩm lụa Việt vươn xa trên bản đồ quốc tế.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
Làng Kon K'Tu (thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) nằm yên bình bên dòng sông Đăk Bla. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét cổ kính, mộc mạc và những giá trị văn hóa có tuổi đời hàng trăm năm. Đặc biệt, bà con Ba Na trong làng vẫn hăng say 'giữ lửa' với nghề đan lát, thổ cẩm.
Mường Và - một bản làng thanh bình, nơi lưu giữ bản sắc truyền thống dân tộc Lào xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Trong nhịp sống hiện đại, bản làng đang dần khoác lên mình diện mạo mới, trở thành điểm đến du lịch nông thôn hấp dẫn.
Nghệ nhân miệt mài bên khung dệt, cho ra những sản phẩm lụa đẹp mắt, mang ý nghĩa may mắn và thịnh vượng. Gian hàng tràn ngập quà tết hấp dẫn, khách du lịch và người dân đến chọn lựa, tạo nên không gian ấm áp và sôi động trước thềm năm mới. Những ngày này, làng lụa Vạn Phúc trở nên nhộn nhịp, rộn ràng và đầy sắc màu như thế...
Làng nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch (thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã hơn 500 năm tuổi. Trước nguy cơ mai một nghề truyền thống này, phụ nữ Bàn Thạch đã có những bước chuyển để có thể tiếp tục 'kéo dài thêm sợi cói trên những khung dệt'.
Nằm dưới chân núi Đôi, giữa thung lũng cao nguyên đá Đồng Văn (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) có một ngôi làng nhỏ ở xã Lùng Tám còn lưu giữ nghề dệt lanh truyền thống suốt hàng trăm năm qua. Đây là nghề dệt lanh thủ công lâu đời được lưu truyền, tiếp nối từ đời này sang đời khác và mang đậm bản sắc văn hóa của người Mông.
Lâm Hà - 'vùng đất hứa' với sự ưu đãi của thiên nhiên, nơi giao thoa nền văn hóa của đồng bào các dân tộc đã từng bước đánh dấu tên tuổi của mình trên 'bản đồ' du lịch với các loại hình thu hút hàng ngàn lượt khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm mỗi năm.
Mường Và - một bản làng thanh bình, nơi lưu giữ bản sắc truyền thống dân tộc Lào xã Mường Và, huyện Sốp Cộp. Trong nhịp sống hiện đại, bản làng đang dần khoác lên mình diện mạo mới, trở thành điểm đến du lịch nông thôn hấp dẫn.
'Quà tặng của nhân gian' là sự kiện văn hóa nổi bật của Hà Nội để đón chào năm mới 2025. Tại chương trình, giữa không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi được định hướng trở thành không gian sáng tạo của Thủ đô, người dân và du khách lần đầu tiên được gặp gỡ, giao lưu với các nghệ nhân đến từ khắp mọi miền đất nước. Sự kiện không chỉ khẳng định Hà Nội là nơi kết nối di sản văn hóa truyền thống và nghệ thuật đương đại mà còn góp phần gìn giữ, phát huy, tôn vinh những giá trị đặc sắc của các làng nghề nổi tiếng của Việt Nam.
Dưới mái nhà sàn ở xã Đăk Pxi (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum), những người phụ nữ miệt mài bên khung dệt thổ cẩm, còn đàn ông chăm chỉ vót tre đan gùi. Tuy thu nhập từ các sản phẩm này không cao nhưng bà con đồng bào Xơ Đăng vẫn 'giữ lửa' nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.
Ngày 31/12, Sở Công thương tổ chức trao thiết bị hỗ trợ làng nghề dệt thổ cẩm cho xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào (Hà Quảng).
Đối với đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô thì nhạc cụ, làn điệu dân ca, trang phục thổ cẩm... được xem là 'linh hồn', góp phần làm nên văn hóa đặc sắc được lưu giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ. Các nghệ nhân (tiếng Vân Kiều là 'Coài chieng', 'Coài xơợ') đang âm thầm nắm giữ 'linh hồn' để tiếp tục truyền thụ nghề dệt thổ cẩm cho thế hệ trẻ; sưu tầm, bảo tồn nhạc cụ cùng các làn điệu dân ca Vân Kiều, Pa Kô.
Gã sững sờ, nhận ra sự bàng hoàng đến xa lạ trong mắt Biển.
Trước nguy cơ mai một của nghề truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số lớn tuổi ở Gia Lai vẫn bền bỉ gìn giữ và truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Những năm qua, phụ nữ người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai tích cực bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. Việc làm vừa giúp gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống, vừa góp phần giúp chị em có thêm thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Nghề dệt thổ cẩm ở xã A Bung, huyện Đakrông có truyền thống lâu đời. Những tấm vải thổ cẩm đủ màu sắc, hoa văn tinh xảo được làm ra từ những đôi bàn tay tinh tế của người phụ nữ Pa Kô là niềm tự hào của người dân nơi vùng rẻo cao này. Thế nhưng, việc quảng bá, đưa sản phẩm dệt thổ cẩm A Bung vươn xa, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tăng thu nhập cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi mới chỉ được chú trọng vài năm trở lại đây, cần có thêm nhiều cách làm hay để giới thiệu, tiếp thị sản phẩm dệt thổ cẩm rộng rãi trên thị trường.
Làng Hới xưa có tên là Hải Hồ, Hải Thị, nay là Hải Triều thuộc xã Tân Lễ (Hưng Hà, Thái Bình).
Xã Đăk Dục (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) có 98% dân số là đồng bào Giẻ Triêng. Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền địa phương cùng người dân xã Đăk Dục đã không ngừng nỗ lực, chung tay bảo tồn, giữ gìn các bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, những nét đẹp văn hóa của bà con Giẻ Triêng đã phát huy các giá trị trong đời sống hàng ngày của dân làng nơi đây.
Việc khai thác và phát huy nghề dệt thổ cẩm theo hướng du lịch của các câu lạc bộ, tổ liên kết… ở Gia Lai đã mở ra hướng đi mới, mang đến hiệu quả kép, vừa bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, vừa đem lại lợi ích kinh tế - xã hội.
Tối 30/11, ngay sau Lễ khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa Đông năm 2024, UBND huyện Bắc Hà đã tổ chức Hội thi trình diễn trang phục các dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà.
Họ kể câu chuyện của cộng đồng Xê Đăng trên sắc màu thổ cẩm, ở đó không chỉ là hồn cốt của dân tộc, mà ngày càng phát triển mạnh hơn, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa.
Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều chị em người K'Ho dưới dãy Bidoup - núi Bà (xã Đưng Knớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) vẫn tích cực duy trì nghề dệt thổ cẩm. Công việc này không chỉ góp phần gìn giữ nghề truyền thống mà còn giúp phụ nữ có thêm thu nhập lúc nông nhàn…
Việc đưa sản phẩm dệt thủ công của người dân tộc Lào ở Na Sang thành sản phẩm phát triển kinh tế không chỉ đem lại nguồn thu cho bà con, đồng thời còn giúp thế hệ trẻ khơi dậy tình yêu với nghề truyền thống, qua đó góp phần gìn giữ phát triển nghề dệt thủ công.
Giữa rừng muôn hoa, ngàn hương sắc của cộng đồng 54 dân tộc, người ta vẫn nhận diện được từng tộc người nhờ vào những đặc trưng của phong tục, tập quán hay tín ngưỡng, lễ nghi và đặc biệt là bộ trang phục. Người Khơ Mú cũng không phải ngoại lệ.
Ngày 9/7/2022 là một ngày đáng nhớ của nhiều chị em làng Phung (xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) bởi đây là ngày Câu lạc bộ dệt thổ cẩm chính thức ra mắt. Niềm vui thắp lại nghề truyền thống của đồng bào Gia Rai khiến nhiều người không khỏi rưng rưng...
Sáng 17-11, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch khai mạc 'Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm phục vụ du lịch và 'Cuộc thi tay nghề ẩm thực du lịch truyền thống'.
Từ những chiếc chiếu thô ráp ban đầu, dần dần, chiếu Cà Hom tạo được uy tín trên thị trường với các chủng loại đa dạng hơn như chiếu trắng, chiếu màu, chiếu in hoa, in chữ…
Đôi chân khuyết tật khiến việc đi lại khó khăn nhưng không vì thế mà chị H Yar Kbuôr (buôn Kla, xã Drai Sáp, Krông Ana, Đắk Lắk) chịu buông xuôi, chấp nhận số phận. Thay vào đó, chị đã nỗ lực vươn lên, tích cực làm kinh tế, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.
'Festival Thổ cẩm Lào Cai - Sắc màu văn hóa' với chủ đề 'Sa Pa - Thổ cẩm miền sương mây' vừa diễn ra tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), NTK Vũ Thảo Giang một lần nữa làm công chúng bất ngờ về bộ sưu tập áo dài thổ cẩm đặc biệt.
Tại 'Festival Thổ cẩm Lào Cai - Sắc màu văn hóa' vừa diễn ra tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), nhà thiết kế Vũ Thảo Giang đã đem đến bộ sưu tập áo dài thổ cẩm mang những màu sắc văn hóa đặc biệt của dân tộc Tày, dân tộc của cô.
Bá Thước có nhiều di tích, danh thắng, làng nghề... là lợi thế để huyện phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa, khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống.
Ngày 9-11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức 'Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch' tại khu vực nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai)