Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới phía Nam trung tâm hành chính thị xã Duy Tiên (DT-PK.01.21.1) sẽ do Liên danh CTCP đầu tư Bất động sản Taseco và CTCP xây dựng và Thiết bị Hà Nam làm nhà đầu tư.
Với sự quyết liệt trong công tác chỉ đạo và linh hoạt trong tổ chức thực hiện, giải ngân vốn đầu tư ở Vĩnh Phúc 9 tháng năm 2024 đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhất là ở cấp huyện.
Chiều 01/10, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ tại Sở Giao thông vận tải. Đồng chí Hoàng Long Biên - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Lập Thạch được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc.
Sáng 26/9, các đồng chí Trần Duy Đông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Vũ Việt Văn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp nghe các Sở, ngành liên quan báo cáo quy hoạch giao thông vận tải và tình hình thực hiện một số dự án, công trình giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông yêu cầu các sở, ngành, địa phương liên quan tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đặc biệt trong công tác bồi thường, GPMB tại 3 dự án công trình giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh.
Sáng 26/9, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông chủ trì cuộc họp tình hình thực hiện một số dự án công trình giao thông quan trọng trên địa bàn.
y là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông khi đi kiểm tra thực tế các dự án giao thông đối ngoại quan trọng đang triển khai thi công trên địa bàn tỉnh.
Được sự ưu đãi của thiên nhiên cùng bàn tay kiến tạo của con người những năm qua, đã tạo nên một Đại Lải 'non xanh, nước biếc'; 'thiên đường nghỉ dưỡng xanh' hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư hạ tầng, công viên cây xanh... khiến khu Đại Lải trở lên xanh - sạch - đẹp hơn, trở thành điểm đến hấp dẫn khách nghỉ dưỡng vào dịp cuối tuần, ngày nghỉ lễ.
Các dự án với hàng nghìn căn biệt thự đã từng một thời lên cơn sốt, là chỗ mà giới đầu tư bất động sản thi nhau xuống tiền, khoe sự giàu có thì nay nằm đó, phơi sương, phơi gió cả chục năm qua. Những căn biệt thự vốn phải rất hoa lệ nay tan hoang, hoặc biến thành những vườn rau tăng gia của những nhà dân gần đó…
Hà Nội xem xét 'khai tử' 50 dự án, trong số này đã có 32 dự án đã có quyết định thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất và 18 dự án còn lại đang chờ làm rõ một số nội dung liên quan.
Đến hết tháng 10, Hà Nội đã xem xét, quyết định thu hồi 50 dự án với tổng diện 2.879 ha chậm triển khai trên địa bàn.
Gần 3.000 ha đất của 50 dự án đang được thành phố Hà Nội xem xét, quyết định thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất, chấm dứt hoạt động dự án, trong đó có loạt dự án nhà ở, khu đô thị.
UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo gửi HĐND thành phố về kết quả thực hiện Nghị quyết số 04/NQ-HĐND ngày 8/4/2022 của HĐND thành phố về biện pháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư, tập trung xử lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn TP Hà Nội.
Luật kinh doanh BĐS mới: Cò đất hết cửa thổi giá, làm loạn thị trường; Hà Nội 'khai tử' 50 dự án ôm gần 3.000 ha đất chậm triển khai; Thủ phủ chung cư mini sai phép ở ngoại thành Hà Nội ì ạch xử lý sai phạm; Gần 600 căn hộ chung cư Bảo Sơn chưa nghiệm thu đã 'lùa' dân vào ở... là những thông tin về BĐS đáng chú ý tuần qua.
Hà Nội quyết định 'khai tử' 50 dự án với diện tích gần 3.000 ha đất do chậm triển khai.
Hiện nay, mới có 680/712 dự án chậm tiến độ đã được thành phố Hà Nội lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trước khi sang năm 2024.
Qua rà soát, có 680/712 dự án chậm tiến độ đã được thành phố lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trong tháng 12/2023.
Đến nay, mới có 680/712 dự án chậm triển khai đã được thành phố Hà Nội lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trong tháng 12/2023.
Trong số 50 dự án thu hồi, chấm dứt hoạt động có 32 dự án đã có quyết định thu hồi đất, bãi bỏ quyết định giao đất; 18 dự án UBND TP Hà Nội giao cơ quan chức năng làm rõ một số nội dung liên quan để xử lý, đảm bảo theo đúng quy định.
Theo UBND TP Hà Nội, 680/712 dự án chậm tiến độ đã được thành phố lên phương án giải quyết vướng mắc, 32 dự án còn lại dự kiến hoàn thiện trong tháng 12/2023.
Quy hoạch Vùng huyện Mê Linh lần này tính toán lấy trục Vành đai 4, Sân Bay Quốc tế Nội Bài làm lợi thế để nghiên cứu đưa huyện trở thành trung tâm giao thương quốc tế của vùng, trung tâm tri thức, sáng tạo và phát triển công nghiệp công nghệ cao, thương mại, dịch vụ, Logictics...
Hai dự án khu đô thị tại huyện Mê Linh đã chính thức bị UBND TP Hà Nội quyết định chấm dứt thực hiện sau thời gian dài 'đắp chiếu'.
UBND thành phố Hà Nội vừa có chỉ đạo chấm dứt, dừng thực hiện 3 dự án có diện tích 211 ha sau 15 năm 'đắp chiếu' tại huyện Mê Linh.
UBND Hà Nội vừa có Quyết định chấm dứt, dừng thực hiện một số quy định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc liên quan đến nghiên cứu triển khai dự án khu đô thị mới Mê Linh - Đại Thịnh và dự án khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 1 tại huyện Mê Linh.
Hà Nội vừa khai tử dự án Khu đô thị Thanh Lâm - Đại Thịnh 1 và Khu đô thị Mê Linh - Đại Thịnh của HUD, lấy lại quỹ đất gần 200ha, mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư khác có năng lực.
Sau khoảng thời gian dài bị 'đắp chiếu', hai dự án khu đô thị tại huyện Mê Linh đã chính thức bị UBND TP Hà Nội quyết định chấm dứt thực hiện.
Bên cạnh nguyên nhân do một số quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá còn bất cập, chưa theo kịp yêu cầu phát triển thì nguyên nhân chủ yếu là việc tổ chức thực hiện. Trong đó có kỷ luật, kỷ cương trong tổ chức thực hiện chưa nghiêm; có hiện tượng buông lỏng quản lý, nể nang, né tránh tại nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương.
Vừa qua, Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) bị đề xuất thực hiện thủ tục chấm dứt dự án Khu đô thị Thanh Lâm - Đại Thịnh 1 và dự án Khu đô thị Mê Linh - Đại Thịnh.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa chỉ đạo sau kết quả kiểm tra, rà soát việc thực hiện các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn huyện Mê Linh.
Chủ tịch TP.Hà Nội yêu cầu khẩn trương chấm dứt, tạm dừng 14 dự án chậm triển khai thuộc danh mục sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tại Mê Linh.
Dù được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất,… nhưng sau cả chục năm hàng loạt dự án vẫn chưa thực hiện xong giải phóng mặt bằng, chưa điều chỉnh quy hoạch và chủ trương đầu tư.
Mới đây, UBND huyện Mê Linh đã rà soát đánh giá 64 dự án chậm triển khai trên địa bàn và kiến nghị định thu hồi gần 1.000 ha của 14 dự án 'treo'.
Mới đây, UBND huyện Mê Linh có đề xuất UBND TP Hà Nội về việc thu hồi, chấm dứt 14 dự án với tổng diện tích 921,1 ha chưa thực hiện giải phóng mặt bằng từ trước năm 2008.
UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) vừa có đề xuất UBND TP Hà Nội về việc thu hồi, chấm dứt 14 dự án thuộc diện đề xuất thu hồi do chưa thực hiện xong giải phóng mặt bằng (GPMB) từ trước năm 2008 đến nay, với tổng diện tích 921,1ha.
UBND huyện Mê Linh đề xuất UBND TP Hà Nội thu hồi, chấm dứt 14 dự án với tổng diện tích gần 920ha chưa thực hiện giải phóng mặt bằng từ trước năm 2008.
UBND huyện Mê Linh (Hà Nội) vừa có đề xuất UBND thành phố Hà Nội về việc thu hồi, chấm dứt 14 dự án với tổng diện tích 921,1 ha chưa thực hiện giải phóng mặt bằng từ trước năm 2008.
UBND huyện Mê Linh cho biết, 14 dự án với tổng diện tích 921,1ha chưa thực hiện giải phóng mặt bằng từ trước năm 2008 đã đủ mọi điều kiện để thu hồi, chấm dứt.
UBND huyện Mê Linh thông tin, qua rà soát, có 12 dự án thuộc nhóm chưa giải phóng mặt bằng, để kéo dài nhiều năm hoặc chủ đầu tư không liên hệ, không phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng.
Đây là 14 dự án chưa thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) từ trước năm 2008, đủ điều kiện để thu hồi, chấm dứt theo quy định của pháp luật.
Hiện các mốc giới giải phóng mặt bằng (GPMB) đã được cắm tại nhiều quận, huyện, dự kiến sẽ hoàn thành việc này trong tháng 11/2022.
Sở Quy hoạch kiến trúc đã xác nhận bản vẽ chỉ giới đường đỏ được 4/5 đoạn, bao gồm cả chỉ giới đường đỏ nút giao Đại lộ Thăng Long và chỉ giới đường đỏ đoạn qua đê Song Phương
Từ khi thông tin xây dựng đường Vành đai 4 được công bố, nhiều khu vực ven Hà Nội liên quan tới tuyến đường này vẫn 'nóng' lên từng ngày.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050. TP Hà Nội đã hội đủ những bài học thực tiễn và cơ sở pháp lý để xây dựng lộ trình phát triển 10 năm tới.
Hà Nội đang thực hiện rà soát đánh giá việc triển khai, thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã lập 10 năm trước để tiến hành điều chỉnh.
Trước thông tin về việc triển khai dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, giá đất tại nhiều huyện ngoại thành của Hà Nội đã tăng nay lại tiếp tục tăng nhiều hơn so với năm 2021. Nhiều người môi giới nhà đất đã dựa vào thông tin về tuyến đường đi qua để quảng cáo trên mạng xã hội, đẩy giá đất trong khu vực lên cao. Tuy có một số người thu lợi lớn nhờ giá đất 'ăn theo' quy hoạch, song các chuyên gia cũng cảnh báo cần cẩn trọng khi đầu tư.