Với gần 40 hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025 và các cuộc gặp gỡ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm sâu sắc quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các đối tác, bạn bè quốc tế, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của đất nước.
Sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, Khu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ về nông, lâm nghiệp Mộc Châu, đã sản xuất thử nghiệm các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao để nhân rộng, cung cấp các giống cây trồng mới phục sản xuất.
Trước đây, doanh nghiệp có khi phải chờ tới 2 năm mới nhận được kinh phí để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sắp tới đây, tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm…
Chiều 07/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Đây là những đạo luật có ý nghĩa nền tảng, tạo hành lang pháp lý quan trọng song hành cùng Nghị quyết 57 trong giai đoạn mới...
Chiều 7/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo chia sẻ những nội dung cốt lõi, những thay đổi mang tính căn cơ trong 5 luật về khoa học công nghệ vừa được thông qua, đồng thời kỳ vọng về tháo gỡ điểm nghẽn thể chế của ngành khi các đạo luật này chính thức có hiệu lực.
Dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách hợp tác công tư (PPP) trong khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang được xây dựng với kỳ vọng sẽ hình thành một hành lang pháp lý riêng, có tính đặc thù và đột phá, phù hợp thực tiễn, tạo điều kiện huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho những lĩnh vực chiến lược.
Chỉ sau 4 tháng hợp nhất, Bộ KH&CN đã trình Quốc hội thông qua 5 luật mang tính nền tảng, tạo hành lang pháp lý dẫn dắt cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong giai đoạn mới.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định cho biết: 5 luật mới vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng tạo hành lang pháp lý quan trọng, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong giai đoạn mới.
5 luật về khoa học công nghệ vừa được thông qua đã cụ thể hóa các định hướng lớn của Nghị quyết 57-NQ/TW, tạo động lực đổi mới, thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm trong nghiên cứu, gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội.
Ông Lê Xuân Định nhấn mạnh, việc Quốc hội thông qua 5 đạo luật là bước cụ thể hóa mạnh mẽ các định hướng lớn của Nghị quyết 57 và các Nghị quyết của Bộ Chính trị.
Chiều 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật, do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Đồng Nai chú trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực. Tỉnh cũng đẩy mạnh các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin khoa học và công nghệ (KHCN) theo hướng chuyển đổi số (CĐS), ứng dụng KHCN.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2038/KH-UBND ngày 3/7/2025 về triển khai phong trào 'Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số' trên địa bàn tỉnh.
Trước những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn phát triển khoa học công nghệ và hệ sinh thái khởi nghiệp, Hà Nội đang xúc tiến thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm với vốn đầu tư ban đầu từ ngân sách thành phố.
Chuyển đổi số, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào các hoạt động văn hóa là một yêu cầu tất yếu trong thời kỳ hiện nay. Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến không chỉ giúp phục hồi, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong đời sống mà còn góp phần lan tỏa, nâng tầm giá trị văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế.
Thời gian qua, Đảng bộ Bộ Công Thương đã thể hiện rõ vai trò hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo, tạo nên sự bứt phá của khoa học công nghệ ngành Công Thương.
Cả nước có 24.400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 6/2025, mức cao nhất từ trước đến nay.
Trong bối cảnh ngành Y tế đứng trước nhiều thách thức, Quảng Ninh đang trở thành điểm sáng cả nước nhờ triển khai hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số. Bước tiến này nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giúp người dân tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến ngay tại địa phương.
HNN - Việc phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) đang được xác định là một trong những mũi nhọn trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; khẳng định đây là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia. Đưa Nghị quyết vào cuộc sống, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trên các lĩnh vực.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên phát triển mới, với khát vọng vươn mình, đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, thậm chí kỳ vọng tăng trưởng hai con số.
Ngày 1/7/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 180/2025/NĐ-CP, quy định về cơ chế, chính sách hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Bộ Nội vụ cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt như vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo...về nước làm việc.
Từ các nghị quyết chiến lược như Nghị quyết 52-NQ/TW về cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nghị quyết 57-NQ/TW về phát triển khoa học công nghệ, đến hàng loạt các chương trình quốc gia khác đang thực sự tạo nên những luồng sinh khí mới.
Nghị quyết 57 đã thắp lên 'ngọn lửa' khát vọng làm chủ công nghệ của Việt Nam. Trong đó, việc lan tỏa mạnh mẽ thông tin khoa học công nghệ (KH-CN) theo tinh thần của Nghị quyết 57 là vấn đề cốt lõi.
Giống cây trồng được xem là yếu tố khởi đầu mang tính chiến lược trong sản xuất nông nghiệp.
Một trong những niềm vui của những người làm công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ đó là tại Kỳ họp thứ Chín vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Với việc sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách mới, Luật được đánh giá là bước đột phá trong việc thể chế các nghị quyết của Đảng nhằm tạo cú huých cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phát triển trong giai đoạn mới.
Thành phố đang tập trung xây dựng Sàn Giao dịch công nghệ Hà Nội như một thiết chế hạ tầng trọng yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn khẳng định vai trò là trung tâm nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Trong thế kỷ 21, Trung Quốc đã trở thành cường quốc khoa học và công nghệ (KH-CN) hàng đầu thế giới. Sự vươn lên này không chỉ nhờ vào nguồn lực dồi dào, đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu và phát triển (R&D) mà còn là kết quả của hệ thống luật pháp và chiến lược được thiết kế tỉ mỉ, nhằm thúc đẩy đổi mới, thu hút nhân tài và định hình môi trường thuận lợi cho phát triển KH-CN.
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đến hết năm 2025, kinh tế tư nhân tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Nhiều nơi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bắc Ninh, người dân đã và đang áp dụng KHCN vào những mô hình chăn nuôi, trồng trọt giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó đưa người dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước thoát nghèo.
Khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) cần được đầu tư để trở thành một thương hiệu mạnh về khoa học và công nghệ.
Hà Nội phấn đấu đến hết năm 2030, tỷ trọng đóng góp của kinh tế tư nhân đạt 55 - 60% GRDP.
Tổng số vốn của các doanh nghiệp đăng ký mới trong tháng 6/2025 đạt gần 177 nghìn tỷ đồng, tăng 21,2% so với cùng kỳ 2024...
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, ngoài vấn đề chuyên môn, các giảng viên, nhà khoa học cần đổi mới tư duy cách làm nghiên cứu khoa học.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị nghiên cứu thành lập văn phòng chuyên sâu về chuyển đổi số để kết nối với các sở, ngành và 69 xã, phường trong việc triển khai nhiệm vụ về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.